Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A C B H M I 1 2
HÌNH XẤU THÔNG CẢM
a) MI // AC nên \(\widehat{MIA}=\widehat{IAC}=90^o\)
vậy tứ giác ACMI là hình thang vuông
b) CM= CA nên \(\Delta ACM\)cân tại C \(\Rightarrow\widehat{CMA}=\widehat{CAM}\)
Mà \(\widehat{CMA}+\widehat{A_2}=90^o\); \(\widehat{CAM}+\widehat{A_1}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Xét 2 tam giác vuông : \(\Delta AMH\)và \(\Delta AMI\)có :
\(AM\)chung ; \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( cmt )
\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta AMI\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow AI=AH\)
c) AB + AC = ( AI + BI ) + CM = AH + CM + BI
Mà \(\Delta BIM\)vuông tại I nên BI < BM
\(\Rightarrow AB+AC=AH+CM+BI< AH+CM+BM=AH+BC\)
a) chứng minh CNOH nội tiếp => C, N, O, H cùng thuộc một đường tròn đường kính CO
b) xét tam giác KCH và KON có
K là góc chung; góc COK=ONK=90
=> tg KCH~KON =>KC/OK=KH/KN=> KN.KC=KH.KO
c) Bạn cần chứng minh I là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác thì sẽ ra bài toán
ta có CI là đường trung trực của MN=> IM=IN => cung IM= cung IN =>ssđ cung IM = sđ cung IN
góc MNI =1/2 sđcung IM ; góc INQ=1/2 sđ cung IN
=> góc MIN=INQ => IN là tia phân giác góc MNQ
chứng minh tương tự ta được IM là tia phân giác góc NMI
mà CI là tia phân giác góc MCN => I là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác => I cách đều CM, CN, MN
Bạn để lộn chuyên mục rồi :)
Với lại đề của bạn còn bị thếu nhé.
Theo mình đề phải là:
Cho tam giác ABC cân và nhọn thì nó mới làm được.
Còn đề như trên thì chắc ko giải ra đâu bạn.
Bạn viết đúng đề hộ mình nhé
ko đâu bạn ơi, đề đó đúng rồi còn đề của bạn chắc bài khác đó