K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

/ Tứ giác ANDM là hình chữ nhật. 
A^ = M^ = N^ => AMDN là hình chữ nhật. 
b/ Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao? 
MNKI là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 
mặt khác: MDN^ = 1v ( góc hình chữ nhật câu a) 
=> MK L NI 
=> MNKI là hình thoi. 
c/ Kẻ đường cao AH của tam giác ABC ( H Thuộc BC). tính số đo góc MHN 
D là trung điểm của BC và DN // AB => N là trung điểm của AC 
tương tự M là trung điểm của AB 
tam giác vuông AHC có HN là trung tuyến = 1/2 cạnh huyền => HN = AC/2 = AN 
tương tự: HM = AB/2 = AM 
Δ AMN = Δ HMN vì HN = AN ; HM = AM và MN là cạnh chung) 
=> MAN^ = MHN^ = 1v

Thu

31 tháng 3 2021

eeeeeeeeeeeeee

10 tháng 5 2021

undefined

11 tháng 5 2021

bn ở trường nào

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC
c: Xet ΔABC có

H là trung điểm của BC

HD//AC

=>D là trung điểm của AB

ΔAHB vuông tại H

mà HD là trung tuyến

nên HD=AB/2

d: CD<(CA+CB)/2

=>2CD<CA+CB

=>CD<DH+HC(luôn đúng)

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: ΔAMB=ΔAMC

=>góc MAB=góc MAC

=>AM là phân giác của góc BAC

ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: góc BAM=góc CAM=40/2=20 độ

góc B=góc C=90-20=70 độ

d: Xét ΔAEM và ΔAFM có

AE=AF

góc EAM=góc FAM

AM chung

=>ΔAEM=ΔAFM

=>ME=MF

=>ΔMEF cân tại M