K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

A) Ta có:

 

- Tam giác ABQ vuông tại A nên AM là đường cao của tam giác ABQ.

- MB=MQ nên tam giác MBQ cân tại M.

- MD vuông góc với AB nên tam giác AMD vuông tại M.

- AH vuông góc với AQ nên tam giác AHQ vuông tại H.

- ME vuông góc với AQ nên tam giác AME vuông tại M.

 

Do đó, ta có:

 

- Tam giác ABQ và tam giác AMQ đồng dạng với nhau (cạnh góc cạnh).

- Tam giác MBQ và tam giác MDA đồng dạng với nhau (cạnh góc cạnh).

- Tam giác AME và tam giác MQE đồng dạng với nhau (cạnh góc cạnh).

 

Từ đó, ta có:

 

- $\frac{DE}{MQ}=\frac{AE}{AM}$ (đồng dạng tam giác AME và tam giác MQE)

- $\frac{AE}{AM}=\frac{AQ}{AB}$ (đồng dạng tam giác ABQ và tam giác AMQ)

- $\frac{AQ}{AB}=\frac{MD}{MB}$ (đồng dạng tam giác MBQ và tam giác MDA)

- $\frac{MD}{MB}=\frac{MA}{MQ}$ (đồng dạng tam giác MBQ và tam giác MDA)

 

Kết hợp các công thức trên, ta có:

 

$DE=\frac{MQ}{AM} \cdot AE=\frac{MQ}{AM} \cdot AQ \cdot \frac{MD}{MB}=\frac{MQ}{MA} \cdot MD$

 

Vì tam giác ABQ vuông tại A nên $MQ=\sqrt{AB^2-AH^2}$ và $MA=\frac{AB \cdot AH}{\sqrt{AB^2-AH^2}}$

 

Thay vào công thức trên, ta được:

 

$DE=\frac{\sqrt{AB^2-AH^2}}{AB \cdot AH} \cdot AB \cdot \frac{AB \cdot AH}{\sqrt{AB^2-AH^2}} \cdot MD=MD$

 

Vậy, ta có DE=MA.

 

B) Ta có:

 

- Tam giác ABQ vuông tại A nên AM là đường cao của tam giác ABQ.

- MB=MQ nên tam giác MBQ cân tại M.

- MD vuông góc với AB nên tam giác AMD vuông tại M.

- ME vuông góc với AQ nên tam giác AME vuông tại M.

 

Do đó, ta có:

 

- Tam giác ABQ và tam giác AMQ đồng dạng với nhau (cạnh góc cạnh).

- Tam giác MBQ và tam giác MDA đồng dạng với nhau (cạnh góc cạnh).

- Tam giác AME và tam giác MQE đồng dạng với nhau (cạnh góc cạnh).

 

Từ đó, ta có:

 

- $\frac{DE}{MQ}=\frac{AE}{AM}$ (đồng dạng tam giác AME và tam giác MQE)

- $\frac{AE}{AM}=\frac{AQ}{AB}$ (đồng dạng tam giác ABQ và tam giác AMQ)

- $\frac{AQ}{AB}=\frac{MD}{MB}$ (đồng dạng tam giác MBQ và tam giác MDA)

- $\frac{MD}{MB}=\frac{MA}{MQ}$ (đồng dạng tam giác MBQ và tam giác MDA)

 

Kết hợp các công thức trên, ta có:

 

$DE=\frac{MQ}{AM} \cdot AE=\frac{MQ}{AM} \cdot AQ \cdot \frac{MD}{MB}=\frac{MQ}{MA} \cdot MD$

 

Vì tam giác ABQ vuông tại A nên $MQ=\sqrt{AB^2-AH^2}$ và $MA=\frac{AB \cdot AH}{\sqrt{AB^2-AH^2}}$

 

Thay vào công thức trên, ta được:

 

$DE=\frac{\sqrt{AB^2-AH^2

16 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>DE=AM

b: Ta có: MD\(\perp\)AB

AQ\(\perp\)AB

Do đó:MD//AQ

Xét ΔBAQ có

M là trung điểm của BQ

MD//AQ

Do đó: D là trung điểm của AB

=>AD=DB

Ta có: AD=DB

AD=EM(ADME là hình chữ nhật)

Do đó: DB=EM

Xét tứ giác DBME có

DB//ME

DB=ME

Do đó: DBME là hình bình hành

12 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của BA

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: DE//BC

M\(\in\)BC

Do đó: BM//DE

Ta có: \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

\(CM=MB=\dfrac{CB}{2}\)

Do đó: DE=CM=MB

Xét tứ giác BDEM có

DE//MB

DE=MB

Do đó: BDEM là hình bình hành

c: Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M,D lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>MD là đường trung bình của ΔABC

=>\(MD=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MD=HE

Ta có: ED//BC

M,H\(\in\)BC

DO đó: ED//MH

Xét tứ giác DHME có

MH//DE
nên DHME là hình thang

Hình thang DHME có DM=HE

nên DHME là hình thang cân

12 tháng 12 2023

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

22 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

=>AM=DE

b:

MD\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: MD//AC

ME\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: ME//AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔBAC có

M,D lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>MD là đường trung bình của ΔBAC

=>MD//AC và \(MD=\dfrac{AC}{2}\)

\(MD=\dfrac{AC}{2}\)

\(CE=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: MD=CE

MD//AC

\(E\in\)AC

Do đó: MD//CE

Xét tứ giác DMCE có

DM//CE

DM=CE

Do đó: DMCE là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC

=>DE//HM

ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên \(HE=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(MD=\dfrac{AC}{2}\)

nên HE=MD

Xét tứ giác DHME có

ED//MH

=>DHME là hình thang

Hình thang DHME có MD=HE

nên DHME là hình thang cân

Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với ACBài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEMBìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc...
Đọc tiếp

Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD 
a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .
b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với AC

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR:              góc EMD = 3 góc AEM

Bìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I \(\in\)BC). CMR: a) I là trung điểm BC 
          b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB, AC. Gọi I là trung điểm của BC. CMR: AI vuông góc với EF.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . D bất kì thuộc BC . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại E,F . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BE và CF .
a) CMR: AKDI là hình bình hành 
b) Nêu thêm điều kiện của tam giác ABC và của điểm D để DIAK là hình vuông

0
4 tháng 1 2017

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

6 tháng 4 2023

Ok nha bạnloading...