K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Các bạn giúp mình nha!!!

7 tháng 3 2017

đợi mk chút.......

26 tháng 8 2023

Ta có:

Nối \(B\) với \(O\)

\(S_{OCM}=S_{OMB}\left(BM=MC\right)\) \(\Rightarrow\) chung đường cao hạ từ \(O\)

\(S_{CNB}=S_{ACN}=\left(AN=NB\right)\Rightarrow\) chung đường cao hạ từ \(C\)

\(S_{ONB}=S_{AON}.S_{AON}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}-S_{ONMB}.S_{OMC}\)

\(=\dfrac{1}{2}S_{ABC}-S_{ONMB}\)

\(\Rightarrow S_{AON}=S_{OMC};S_{OMC}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\) và \(S_{ACO}\)

Độ dài đoạn \(OA\) là:

\(24.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)

26 tháng 8 2023

ĐÂY LÀ TOÁN LỚP SÁU MÌNH CHỌN NHẦM LỚP MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM

 

10 tháng 5 2016

Đây là Toán lớp 5 nên ta sẽ dùng diện :)

A B C M N O

Ta thấy dt(ANC)=dt(AMC) \(\left(=\frac{dt\left(ABC\right)}{2}\right)\)

Từ đó ta thấy dt(ANO)=dt(MOC).

Do tam giác ANO và BNO chung chiều cao, đấy bằng nhau nên diện tích bằng nhau. tương tự diện tích  tam giác MOC và BOM bằng nhau, diện tích ABM bằng diện tích AMC.

Như vậy \(\frac{dt\left(OMC\right)}{dt\left(AMC\right)}=\frac{dt\left(OMC\right)}{dt\left(ABM\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{dt\left(AOC\right)}{dt\left(AMC\right)}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{OA}{AM}=\frac{2}{3}\)

Vậy OA = 16 cm.

Have a good time :)

30 tháng 4 2017

1 /3 nhé

1 tháng 4 2017

Diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác AMC

vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà đáy AN = 1/3 đáy AM

Diện tích tam giác AMC là : 

36 x 3 = 108 ( cm2 )

Diện tích tam giác AMC = 2/3 diện tcihs tam giác ABC

vì 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh A mà đáy MC = 2/3 đáy BC

a) Diện tích tam giác ABC là

    108 : 2 x3 = 162 ( cm2 )

b) Nối B với N ta có diện tích tam giác BNM = 1/3 diện tích tam giác BNC 

Vì hai tam giác này co chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà đáy BM= 1/3 đáy BC

Diện tcihs tam giác ANC = 1/3 diện tcihs tam giác BNC

Diện tích tam giác ANC là :

36 x 3 = 108 ( cm2)

Diện tích tam giác ABN là :

 162 - ( 108 + 36 ) = 18 ( cm2 )

Ta thấy hai tam giác ANC và BNC có chung cạnh NC mà diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác BNC

Nên chiều cao hạ từ đỉnh A = 1/3 chiều cao hạ từ đỉnh B ( AH = 1/3 BP)

Diện tích tam giác AKN = 1/3 diện h stam giác BNM 

cạnh đáy KN mà chiều cao AH = 1/3 chiều cao BP

Ta thấy hai tam giác AKN và BKN có chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà diện tích tam giác AKN = 1/3 diện tích tam giác 

BKN nên đáy AK = 1/3 đáy BK vậy AK/BK = 1/3
 

26 tháng 4 2022

hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{5}xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ACM}=S_{ABC}-S_{ABM}=S_{ABC}-\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{4}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg AMI và tg ACM có chung đường cao từ M->AC nên

\(\dfrac{S_{AMI}}{S_{ACM}}=\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMI}=\dfrac{1}{2}xS_{ACM}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{4}{5}xS_{ABC}=\dfrac{2}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg ABM và tg AMI có chung AM nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{AMI}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ I->AM =\(\dfrac{1}{5}xS_{ABC}:\dfrac{2}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMI}=2xS_{ABM}=2x\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{2}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg BCI và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên

\(\dfrac{S_{BCI}}{S_{ABC}}=\dfrac{CI}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{BCI}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}\)

Hai tg BMI và tg BCI có chung đường cao từ I->BC nên

\(\dfrac{S_{BMI}}{S_{BCI}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow S_{BMI}=\dfrac{1}{5}xS_{BCI}=\dfrac{1}{5}x\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\dfrac{1}{10}xS_{ABC}\)

Hai tg BMN và tg IMN có chung MN nên

\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{IMN}}=\)đường cao từ B->AM / đường cao từ I->AM\(=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{IMN}=\dfrac{2}{3}xS_{BMI}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{1}{10}xS_{ABC}=\dfrac{1}{15}xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{IMN}}{S_{AMI}}=\dfrac{1}{15}xS_{ABC}:\dfrac{2}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{6}\)

Hai tg IMN và tg AMI có chung đường cao từ I->AM  nên 

\(\dfrac{S_{IMN}}{S_{AMI}}=\dfrac{MN}{AM}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow MN=\dfrac{1}{6}xAM=\dfrac{1}{6}x18=3cm\)