K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

S = dien tich ; h = chieu cao

Sebc = 1/3 Sabc ( vi chung h va CE = 1/2 CA)

Sdcb = 1/3 Sabc ( vi chung h va BD = 1/3 BA)

suy ra Sebc = Sdcb (vi deu = 1/3 Sabc) ma 2 tam giac do co chung tam giac gcb nen Segc = Sdgb

17 tháng 1 2016

lay ong di qua lay ba di lai cho xin may tick

17 tháng 5 2016

tích trước trả lời sau

17 tháng 5 2016

Nối CM

Xét tam giác ACD và tam giác BCD có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB và có AD = 2 BD

=> S ACD = 2 S BCD  (1)

Xét tam giác ADG và tam giác BDG có chung đường cao hạ từ đỉnh G xuống cạnh AB và có AD  = 2 BD

=> S ADG = 2 S BDG   (2) 

Ta có : S ACG + S ADG  = S ADC  (3)

S BDG + S BGC = S BCD    (4)

Từ (1), (2), (3) , (4) ta có :

S ACG + S AD = 2. ( S BDG + S BGC )

S ACG + 2 S BDG = 2 S BDG + 2 S BGC

=> S ACG = 2 S BCG

Vậy diện tích tam giác ACG gấp 2 lần diện tích tam giác BCG

29 tháng 3 2015

Vì DBC=1/3  của ABC; EBC=1/3 của ABC nên EBC=DCB.

EBC và DCB có chung hình tam giác GBC nên GDB=GEC

 

12 tháng 1 2017

Ta thấy diện tích hình tam giác DBC=1/3 diện tích ABC<vì hai hình tam giác này có chung chiều cao hạ từ C xuống đáy AB và có đáy  AB gấp 1/3 đáy DB.

Diện tích hình tam giác EBC =1/3 diện tích tam giác ABC <vì hai hình có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và có đáy AC gấp 1/3 đáy EC .

=>diện tích hình DBC=EBC

Lại thấy :SDBC=SBDG +SBGC

                 SEBC=SEGC +SBGC

Vậy diện tích hình tam giác DGB =diện tích hình tam giác EGC 

Phải k đúng cho mik đó

14 tháng 1 2016

ủa lớp 5 có toán hình ak?

khó nhỉ

upload_2018-12-22_21-9-14.png
Vì AD = 2DB nên S(BCD) = 1/3S(ABC)
AE = 2EC nên S(BEC) + 1/3S(ABC)
Suy ra: S(BCD) + S(BEC)
suy ra: S(BCD) - S(BGC) = S(BEC) - S(BGC) hay S(BGD) = S(GEC)

Bạn muốn xem ảnh thì vào thống ke gỏi đáp của mình nha!

Mk chưa phải là QTV nên chưa đăng đc ảnh

Học tốt!

20 tháng 1 2016

Cái Tên nghe đã thấy ngu ngơ , cậu bé  oOo cậu bé ngu ngơ oOo ơi chúng nó lừa đấy , **** xong sẽ chẳng đứa nào thèm giải đâu , chúng nó xách dép ra đi đấy . Mik gặp trường hợp này ùi

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\left(=2\right)\)

nên DE//BC

Xét ΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔIDE và ΔICB có

\(\widehat{IDE}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, DE//CB)

\(\widehat{DIE}=\widehat{CIB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIDE đồng dạng với ΔICB

=>\(\dfrac{ID}{IC}=\dfrac{IE}{IB}=\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Vì AE=2/3AC

nên \(S_{AEB}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABC}\)

IE/IB=2/3

=>\(\dfrac{IB}{IE}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(\dfrac{IB+IE}{IE}=\dfrac{3+2}{2}\)

=>\(\dfrac{BE}{IE}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{IE}{BE}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(S_{AIE}=\dfrac{2}{5}\cdot S_{ABE}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABC}=\dfrac{4}{15}\cdot S_{ABC}\)(1)

Vì BD=1/3AB

nên \(S_{BDC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)

\(\dfrac{ID}{IC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{IC}{ID}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(\dfrac{IC+ID}{ID}=\dfrac{3+2}{2}\)

=>\(\dfrac{CD}{ID}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{DI}{DC}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(S_{DIB}=\dfrac{2}{5}\cdot S_{DBC}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}=\dfrac{2}{15}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{IAE}=2\cdot S_{DIB}\)