K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Mình làm hết cả nha

Hình bạn tự vẽ:

a ) Xét tam giác ANM và tam giác CNP có :

MN = NP ( giải thiết )

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\)( 2 góc đối đỉnh)

AN = NC ( vì N là trung điểm của Ac )

=> \(\Delta ANM=\Delta CNP\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta ANM=\Delta CNP\)( chứng minh trên )

=> AM = CP ( 2 cạnh tương ứng )

Mà AM = MB ( vì M là trung điểm của AB)

= > MB = CP ( điều phải chứng minh )

c) Vì \(\Delta ANM=\Delta CNP\)( chứng minh trên )

=> \(\widehat{MAN}=\widehat{PCN}\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{MAN}\) và \(\widehat{PCN}\) ở vị trí sole trong

=> AB // PC ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

Nối B với P ta được đoạn thẳng PB.

Vì AB//PC ( chứng mình trên )

=> \(\widehat{ABP}=\widehat{BPC}\)( 2 góc sole trong )

Xét tam giác MBP và tam giác CPB có :

MB=CP( chứng mình trên )

\(\widehat{MBP}=\widehat{BPC}\)( chứng minh trên )

BP : cạnh chung

=> tam giác MBP = tam giác CPB ( c.g.c )

=> \(\widehat{MPB}=\widehat{PBC}\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{MPB}\)và \(\widehat{PBC}\) ở vị trí sole trong 

=> MN // BC 

d) Vì tam giác MBP = tam giác CPB ( chứng minh trên )

=> MP = CB ( 2 cạnh tương ứng )

Mà MN + NP = MP ; MN = NP ( giả thiết) (1)

=> MN + NP = CB (2)

Từ (1) và (2)

=> MN = BC : 2

=> \(MN=\frac{1}{2}BC\)

Học tốt

Sgk

4 tháng 12 2015

Tu ve nhe

Xet tam giac AMN va tam giac CKN

MN=NK

Goc ANM=goc KNC ( doi dinh) 

AN=NC

=>tam giacAMN=tam giac CKN

b, ta có goc AMN=goc NKC ( 2 canh tg ung)

Ta co hai goc nay o vi tri slt =>MB//KC

Ta co KC=AM( 2 canh tg ung)

AM=MB

=>MB=KC

23 tháng 12 2018

xét tam giác AMN và tam giác CKN

AN=NC (vì N là trung điểm của ac)

gocsANM=gocsKNC(vì đói đỉnh)

an=nk(gt)

do đó

tam gac amn=tam gac nkc(c.g.c)

vay................

bn ghi gt kl nha

6 tháng 8 2017

a)

Xét tam giác AMN và tam giác CPN có:

AN=NC (N là trung điểm của AC)

\(\widehat{MNA}=\widehat{DNC}\)(2 góc đối đỉnh)

MN=NP

=> tam giác AMN= tam giác CPN(c-g-c)

b)Vì tam giác AMN= tam giác CPN

=>MA=PC                                                                ;      \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\)

Mà MA=MB(m là trung điểm của AB)                          ; Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=>CP=BM                                                                ;=>CP//BM

Vậy CP=BM và CP//BM

c)Xét tam giác MBC và tam giác PCM có:

MB=CP

\(\widehat{BMC}=\widehat{DCM}\)(MB//CP)

MC chung

=>tam giác MBC= tam giác CPM(c-g-c)

=>\(\widehat{PMC}=\widehat{BCM}\)                                              ;         MD=BC

Mà 2 goác này ở vị trí so le trong                                 ;    =>2MN=BC

=>MN//BC                                                                 ;   =>MN=\(\frac{1}{2}BC\)

20 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 12 2019

a/ Xét \(\Delta ANM\)và \(\Delta CND\)có :

+) \(MN=ND\left(gt\right).\)

+) \(AN=NC.\)

+) Góc \(ANM\)= Góc \(NCD.\)

\(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta CND\left(c.g.c\right).\)

\(\Rightarrow CD=AM.\)

Mà \(AM=BM.\)

\(\Rightarrow CD=BM.\)

b/ Xét \(\Delta ABC\)có \(M,N\)lần lượt là trung điểm của \(AB,AC.\)

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình của \(\Delta ABC.\)

\(\Rightarrow MN//BC\)và \(MN=\frac{1}{2}BC.\)

c/ Ta có \(MN=\frac{1}{2}BC.\)

\(\Rightarrow2MN=BC.\)

\(\Leftrightarrow MD=BC.\)

Xét tứ giác \(BMDC\)có \(MD=BC\)và \(MD//BC.\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác \(BMDC\)là hình bình hành.

\(\Rightarrow MC\)và \(BD\)là hai đường chéo của hình bình hành \(BMDC.\)

\(\Rightarrow BD\)đi qua trung điểm của đoạn thẳng \(MC.\)

#Riin