K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

MK//AC

Do đó: K là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

K là trung điểm của BC

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//AN và MK=AN

hay AMKN là hình bình hành

2 tháng 2 2020

Xét tam giác CIA có NK//CI

=> \(\frac{AK}{AI}=\frac{AN}{AI}\)(Định lý Ta let)

=> AK . AI = AC . AN (1)

Xét tam giác ABK có BK//IM

=>\(\frac{AI}{AB}=\frac{AM}{AK}\)(ĐỊnh lý Ta let)

=>AI . AK = AB . AM (2)

Từ (1)(2) => AB . AM = AC . AN

               =>\(\frac{AB}{AN}=\frac{AC}{AM}\)

               =>MN//BC (Định lý Talet đảo)

Học tốt!

#[礼治郎]๖ۣۜƦëเ Ꮰเɾ๏ッ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Áp dụng định lí Thalès:

• Vì IM // BK nên \(\dfrac{{AI}}{{AB}} = \dfrac{{AM}}{{AK}}\)suy ra AB . AM = AI . AK           (1)

• Vì KN // IC nên \(\dfrac{{AN}}{{AI}} = \dfrac{{AK}}{{AC}}\) suy ra AN . AC = AI . AK            (2)

Từ (1) và (2) suy ra AB . AM = AN . AC = AI . AK        

Do đó \(\dfrac{{AN}}{{AB}} = \dfrac{{AM}}{{AC}}\) (theo tính chất tỉ lệ thức).

Suy ra MN // BC (theo định lí Thalès đảo).

22 tháng 2 2020

+) Xét △ABK có :IM//BK;I∈AB;M∈AK

Theo Đlí ta-lét ,ta có :

\(\frac{AI}{AB}=\frac{AM}{AK}\) (1)

⇒AI.AK=AM.AK

+)Xét ▲AIC có :NK//IC;N∈AI;K∈AC

Theo ĐLí ta-lét ,ta có :

\(\frac{AN}{AI}=\frac{AK}{AC}\) (2)

⇒AN.AC=AK.AI(4)

Từ (3) và (4) ,áp dụng Đlí Ta-lét đảo ,ta có :

=>-\(\frac{AN}{AB}=\frac{AM}{AC}\)

=>MN//BC(đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2020

Hình vẽ:

Violympic toán 8

7 tháng 1 2017

Bạn tự vẽ hình nha.

Tam giác ABC coa AB=AC=>ABC là tam giác cân tại A(ĐN)

Xét \(\Delta BCK\left(\widehat{K}=90^0\right)\)\(\Delta CBH\left(\widehat{H}=90^0\right)\) có:

                                BC -chung

                                \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (hai góc ở đáy của tam giác cân)

=>\(\Delta BCK=\Delta CBH\)(cạnh huyền góc nhọn) (1)

Từ (1)=>\(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (chứng minh trên)=>Trừ vế với vế ta có :\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Từ (1) =>CK=BH(hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)


Xét \(\Delta AKC\left(\widehat{K=90^0}\right)và\Delta AHB\left(\widehat{H}=90^0\right)\) có :

                                \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\) (chứng minh trên)

                                Góc A chung

=>\(\Delta AKC=\Delta AHB\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>AH=Ak(2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)    (ĐPCM)