K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

Làm ơn giải giùm hộ với ạ, đang cần gấp

28 tháng 11 2015

A B C M D

a) Xét \(\Delta ABMvà\Delta DCMcó:\)

MB=MC

góc AMB=góc CMD

MA=MD

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\)

b) Xét \(\Delta AMCvà\Delta BMDcó:\)

MC=MB

góc AMC=góc BMD

MA=MD

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AC=BD\)(cặp cạnh tương ứng)

c) Theo a), \(\Delta ABM=\Delta DCM\Rightarrow\)góc ABM=góc DCM (cặp góc tương ứng)

Mà 2 này tạo với BC hai góc so le trong nên AB//CD

15 tháng 12 2023

loading...  loading...  

6 tháng 1 2017

a) xét tg ABM & tg DCM có

MB=MC (vì M là trung điểm BC)

AMB^ =DMC^(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

MA =MD (GT)

=) tg ABM=tg DCM(c.g.c)

vậy.......

b) Vì tg ABC =TG DCM nên ABM^ =DCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ABM^ & DCM^ ở vị trí so le trong nên AB//DC

vậy..... 

c) bó tay

Bạn o0o đồ khùng o0o làm đúng rồi

Bạn avt562206_60by60.jpgNgọc My Lovely làm theo cách bạn ấy nha

Ai thấy mình nói đúng thì nha

15 tháng 7 2016

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có: 

AM=MD

góc AMB=góc CMD ( đối đỉnh)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác ABM=tam giác DCM( c.g.c)

b) theo a): tam giác ABM=tam giác DCM => góc BAM=góc D

mà chúng là hai góc so le trong => AB//DC

c) Vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A

tam giác ABC có AM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường trung trực => AM vuông góc vs BC

d)  Để góc ADC=30 độ thì góc BAM=30 độ

=> góc B= 90 độ-30 độ=60 độ

tam giác ABC cân tai A có góc B =60 độ

=> tam giác ABC đều

Vậy tam giác ABC đều thì góc ADC=30 độ

26 tháng 12 2019

Bạn vẽ hình ...

a)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DCM}\left(đ^2\right)\)

\(BM=MC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(c.g.c)

26 tháng 12 2019

A B C M D

19 tháng 12 2016

A B C D E F M

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM=CM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM=DM(gt)

=>ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\). Mà hai góc này pử vị trí sole trong

=>AB//DC

c)Xét ΔEBM và ΔFCM có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

=>ΔEBM=ΔFCM( cạnh huyền-góc nhọn)

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

31 tháng 5 2017

2015-12-20_100918

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF

14 tháng 12 2016

ai tl dùm cái

27 tháng 12 2016

Bạn tự vẽ hình nhá :/

a)Ta có:

AM là trung tuyến đồng thời là đường cao của tg ABC cân tại A (gt)

=> góc AMB =góc AMC =góc DMB =góc DMC =90*

Xét tg ABM và tg DMC ta có:

AM=DM (gt)

g AMB =g DMC =90* (cmt)

MB =MC (M là tđ BC)

=> tg AMB =tg DMC (c.g.c)

b)Vì AMB =DMC (cmt)

=> g ABM =g DMC (yếu tố tương ứng /yttư)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB//CD

c)Vì AM là đường cao của tg ABC (ghi ở đầu bài rồi :/)

=> AM_|_BC

d)Theo đề bài, ta có:

g ABC =g ACB =30* (tg ABC cân)

Mà g A+g B+g C =180* (tổng 3 g trong 1 tg)

=> g A=180*-g B-g C=180*-30*-30*=120*

Vậy, nếu tg ABC có g A=120* thì g ABC=30*

28 tháng 12 2016

A B C D M

a,Xét \(\Delta ABM\) và  \(\Delta DCM\) ta có :

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

\(BM=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( Câu a )

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên :

=> AB // DC 

c, Ta có : AM là trung tuyến đông thời cũng là đường cao của tam giác ABC cân tại A;

\(\Rightarrow AM⊥BC\)

câu d bn tự làm nha