Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAC}\) chung
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
Suy ra: \(\widehat{MCD}=\widehat{MEB}\)
Xét ΔCBE và ΔEDC có
CB=ED
CE chung
BE=DC
Do đó: ΔCBE=ΔEDC
Suy ra: \(\widehat{MBE}=\widehat{MDC}\)
Xét ΔMBE và ΔMDC có
\(\widehat{MBE}=\widehat{MDC}\)
BE=DC
\(\widehat{MEB}=\widehat{MCD}\)
Do đó: ΔMBE=ΔMDC
Suy ra: ME=MC
Xét ΔAME và ΔAMC có
AM chung
ME=MC
AE=AC
Do đó: ΔAME=ΔAMC
Suy ra: \(\widehat{EAM}=\widehat{CAM}\)
hay AM là tia phân giác của góc xAy
Vì góc CBA và góc DBC là hai góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800. Theo bài ra ta có:
1.CBA + DBC = 1800
DBC = 1800 - CBA
DBC = 1800 - 1200
DBC = 600
Vậy góc DBC có số đo bằng 600
3. Ta có :
DBM + MBC = DBC
MBC = DBC - DBM
MBC = 600 - 300
MBC = 300
Vì DBM = MBC = 300 nên BM là tia phân giác của góc DBC
1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD ta có:
CBA+ABD=180
120+ABD=180
ABD=180-120
ABD=60
2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD TA CÓ
MBC=DBM=60:2=30 nên BM LÀ TIA PG CỦA DBC
c: Gọi giao điểm của BC với Ax là K
BC\(\perp\)AC tại C
=>AC\(\perp\)BK tại K
=>ΔACK vuông tại C
\(\widehat{DKC}+\widehat{DAC}=90^0\)(ΔACK vuông tại C)
\(\widehat{DCK}+\widehat{DCA}=\widehat{KCA}=90^0\)
mà \(\widehat{DCA}=\widehat{DAC}\)(ΔDAC cân tại D)
nên \(\widehat{DKC}=\widehat{DCK}\)
=>DC=DK
mà DC=DA
nên DK=DA
=>D là trung điểm của AK
CH\(\perp\)AB
AK\(\perp\)AB
Do đó: CH//AK
Xét ΔOKD có CI//KD
nên \(\dfrac{CI}{KD}=\dfrac{OI}{OD}\left(1\right)\)
Xét ΔOAD có IH//AD
nên \(\dfrac{IH}{AD}=\dfrac{OI}{OD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{CI}{KD}=\dfrac{IH}{AD}\)
mà KD=AD
nên CI=IH
=>I là trung điểm của CH
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a:góc ABD=góc DCA
góc ABD=góc FAD(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)
góc FAD=góc CAD
=>góc ABD=góc CBD
=>BD là phân giác của góc ABE
mà góc ADB=90 độ
nên BD là đường cao
=>ΔBAE cân tại B
b: Xét ΔEAB có
AC,BD là các đường cao
AC cắt BD tại K
Do đó: K là trực tâm
=>EK vuông góc với BA
c: Xét ΔAKF có AD vừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔAKF cân tại A
=>góc AKF=góc AFK=góc KFE
=>AK//FE
Xét tứ giác AKEF có
AK//FE
AF//KE
KE=KA
Do đó: AKEF là hình thoi