K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
26 tháng 12 2019
Hình thì cậu tự vẽ lấy nha^_^
Gọi AO là tia phân giác của BÂC (O€BC)
Ta có EÂB+BÂC=180°(hai góc kề bù)
Thay BÂC=120°(gt)
=>EÂB+120°=180°
EÂB=180°-120°=60°=DÂC(hai góc đối đỉnh(1)
Vì AO là phân giác của BÂC
=>BÂO=OÂC=BÂC÷2=120°÷2=60°(2)
Từ (1) và (2)
=>EÂB=BÂO=OÂC=CÂD
Xét tam giác EÂB và và tam giác OÂB có
chung AB
EÂB=BÂO(CMT)
E^BA=A^BO(BA là phân giác của góc EBC)
Do đó tam giác EAB=OAB(g-c-g)
=>EA=AO(hai cạnh tương ứng)(/^\)
CMTT với tam giấc ACO và ACD
=>AO=AD(hai cạnh tương ứng)(*^*)
Từ (/^\) và (*^*)
=>AE=AO=AD
Vậy AE=AD
22 tháng 1 2022
a: Xét ΔACD có AC=AD
nên ΔACD cân tại A
Xét ΔABE có AB=AE
nên ΔABE cân tại A
b: Xét ΔABC và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔAED
Suy ra: BC=ED
c: Ta có: ΔABE cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
6 tháng 1 2022
a: Xét ΔEAD và ΔBAC có
AE=AB
\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\)
AD=AC
Do đó: ΔEAD=ΔBAC
Suy ra: ED=BC
b: Xét ΔACD có AC=AD
nên ΔACD cân tại A
Xét ΔABE có AB=AE
nên ΔABE cân tại A