K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

Bạn có thể tự vẽ hình chứ ? Tại mình lười quá nên không muốn vẽ hình =)))

14 tháng 12 2019

a, xét tam giác ADE và tam giác MED có : ED chung

góc ADE = góc DEM (slt)

góc AED = góc EDM (slt)

=> tam giác ADE = tam giác MED (g-c-g)

=> AD = ME (đn)

Bài làm 

a) xét tam giác AED và tam giác MDE có:

^ADE = ^DEM ( do AD // EM )

ED chung

^EDM = ^AED ( do AE // DM )

=> Tam giác AED = tam giác MDE ( g.c.g )

=> AD = ME

b) Gọi O là giao điểm của ED và AM

Nối AM

Xét tam giác AEM và tam giác MDA có:

^EAM = ^AMD ( so le trong vì EA // DM )

AM chung

^EMA = ^DAM ( so le trong vì EM // AD )

=> Tam giác AEM = tam giác MDA ( g.c.g )

=> AE = DM ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEO và tam giác MDO có:

^AED = ^EDM ( so le trong vì AE // DM )

AE = DM ( chúng minh trên )

^EAM = ^AMD ( so le trong vì AE // DM )

=> Tam giác AEO = tam giác MDO ( g.c.g )

=> EO = OD

=> O là trung điểm ED.      (1)

Mà OA = OM ( do tam giác AOE = tam giác DOM )

=> O là trung điểm của AM.     (2)

Từ (1), (2) => O là trung điểm của ED và AM và là giao điểm của OE và AM

Mà I là trung điểm ED ( giả thiết )

=> Điểm O và I trùng nhau.

=> I là trung điểm của ED và AM, là giao điểm của AM và ED

=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng

18 tháng 5 2018

nối ID

Xét tam giác IBC có Id vuông góc với BC,DA vuông góc với BI

mà M là giao điểm của Id và DA 

=>M là trực tâm của tam giác IBC

gọi H là giao điểm của BM và ID

mà BH đi qua M nên BH là đường vuông góc thứ 3

(cm tam giác AIM = tam giác ECM, bạn tự làm nhé)

vì tam giác AIM=tam giác ECM nên góc AIM=góc DEM

mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên AE//ID

ta có BH vuông góc với ID 

mà ID//AE (chứng minh trên)

nên BH vuông góc với AE

( chứng minh B,M,H thẳng hàng nhé)

ta có BH vuông góc AE 

mà M thuộc BH nên BM vuông góc AE 

VẬY...

(chúc học tốt)

18 tháng 5 2018

à mà thôi để mình làm luôn

1.Xét tam giác AIM và ECM có

IAM=ECM=90 độ

MA=MD(BM là trung tuyến)

AMI=EMD( đối đỉnh)

=> tam giác...= tam giác...(g-c-g)

2.ta có AMB+BME+EMD=180 độ

mà AMB=DMH(đối đỉnh)

=>DMH+BME+EMD=180 độ

vậy ba điểm B,M,H thẳng hàng

10 tháng 3 2017

A C B M D E I 1 2 1 2 2 3 4 1 2 2 1 2 1 2 3 3 3 4

Vì EA // MD => \(\widehat{E}_1=\widehat{D}_2\) (SLT)

Vì ED // EM => \(\widehat{D}_1=\widehat{E}_2\) (STL)

Xét \(\text{∆AED}\) và \(\text{∆}MDE\) có :

\(\widehat{E}_1=\widehat{D}_2\) (cm trên)

AE là cạnh chung

\(\widehat{D}_1=\widehat{E}_2\)(cm trên)

=> \(\text{∆}AED=\text{∆}MDE\) (G - C - G)

=> AE = MD (Cạnh tương ứng)

Xét \(\text{∆EIA}\) và\(\text{∆}DIM\) có :

IE = ID (gt)

\(\widehat{E}_1=\widehat{D}_2\)(cm trên)

AE = MD (cm trên)

=> \(\text{∆}EIA=\text{∆}DIM\) (C - G - C)

=> \(\widehat{I}_1=\widehat{I}_4\) (Góc tương ứng)

Mà \(\widehat{I}_1+\widehat{I}_2=180^0\) (Kề bù) => \(\widehat{I}_2+\widehat{I}_4=180^0\) lại ở vị trí kề nhau

=> A;I;M thẳng hàng

9 tháng 3 2017

lam cho chung tao ra mot goc 180

1 tháng 9 2019

2 tháng 7 2019

trên gt k có điểm d, e nhé bn

17 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác BDEF có 

DE//BF

BD//EF

Do đó: BDEF là hình bình hành

Suy ra: FE=BD

hay FE=AD

9 tháng 1 2019

A B C M D I K

a) Do AD // BC (gt) => góc DAC = góc ACB (so le trong)

        AB // CD (gt) => góc BAC = góc ACD (so le trong)

Xét t/giác ABC và t/giác CDA

có góc ACB = góc DAC (cmt)

 AC : chung

 góc BAC = góc ACD (cmt)

=> t/giác ABC = t/giác CDA (g.c.g)

b) Ta có : t/giác ABC = t/giác CDA (cmt)

=> AB = CD (hai cạnh tương ứng)

Do AB // CD (gt) => góc ABD = góc BDC (so le trong)

Xét t/giác AMB và t/giác CMD

có góc BAM = góc  MCD (cmt)

  AB = CD (cmt)

  góc ABM = góc BDM (cmt)

=> t/giác AMB = t/giác CMD (g.c.g)

=> AM = MC (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AC

c) Xét t/giác AMI và t/giác CMK

có góc DAC = góc ACK (cmt)

    AM = CM (cmt)

   góc IMA = góc CMK (đối đỉnh)

=> t/giác AMI = t/giác CMK (g.c.g)

=> MI = MK (hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của IK

30 tháng 11 2019

Kuroba Kaito, mình đã biết I, M, K có thẳng hàng đâu. mới chứng minh được MI=Mk nên chưa thể nói M là trung điểm của IK được