K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
14 tháng 5 2022
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b: ta có: ΔABE=ΔHBE
nên AE=HE; BA=BH
Suy ra: BE là đường trung trực của AH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
15 tháng 5 2019
A B C E H
a, Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta HBE\)có :
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)(gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)\(\left(\text{vì BE là tia phân giác }\widehat{ABC}\right)\)
\(BE\)\(\text{là cạnh huyền chung }\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)= \(\Delta HBE\) \(\left(ch+gn\right)\)
15 tháng 5 2019
Vì \(\Delta ABE=\text{}\text{}\Delta HBE\)(câu a)
=> \(AB=HB\)(2 cạnh tương ứng)
\(AE=HE\) (2 cạnh tương ứng)
=> BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
a/ Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\)
\(\to BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+12^2}=\sqrt{225}=15(cm)\)
b/ Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta HBE\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là đường phân giác \(\widehat{B}\) )
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}(=90^\circ)\)
\(BE:chung\)
\(\to\Delta ABE=\Delta BHE(CH-GN)\)
c/ \(\Delta ABE=\Delta HBE\)
\(\to BA=BH\)
\(\to\Delta ABH\) cân tại \(B\)
mà \(BE\) là đường phân giác \(\widehat{B}\)
\(\to BE\) là đường trung trực \(AH\)