K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

a)  Xét   \(\Delta HBA\) và    \(\Delta ABC\)  có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\)    CHỤNG

suy ra:     \(\Delta HBA~\Delta ABC\)

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông  ABC  ta có:

          \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{400}=20\)cm

     Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

            \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=9,6\)

           \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2\)

30 tháng 3 2018

@@ câu c sao bạn?

9 tháng 4 2021

Giúp mình với mọi người 😭😭

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA(g-g)

24 tháng 2 2020

sfdads

11 tháng 7 2017

a/ ta có tam giác ABC cân tại A mà AI là trung tuyến (I  là trung điểm BC)

=> AI là đường cao, phân giác

xét tam giác AIC vuông tại I có AC^2=AI^2+IC^2 (PYTAGO)

=> AI= 3cm

=> S ABC= 1/2 (AI.BC)=12 cm^2

b/ ta có MN//BC (gt) => MNCB là hình thang

mà AI vuông BC => MN vuông AI

có AM=AN (gt) ; A thuộc MN => A là trung điểm của MN

dễ chứng minh TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC ANC (c-g-c)

=> ABM=ACN mà ABC=ACB => ABM+ABC=ACN+ACB

=> MBC=NCB mà MNCB là hình thang

=> MNCB là hình thang cân

c/ dễ chứng minh AH=KI (đường trung bình trong tam giác MNB, NCB) và AK=IH (đường trung bình trong tam giác MNC,BCM)

có MB=NC (hình thang cân) mà H là trung điểm MB ; K là trung điểm NC

=> BH=KC=MH=NK

xét tam giác BHI và tam giác CKI có

BI=IC (I là trung điểm) ; BH=KC (cmt) ; HBI=KCI (cmt)

=> tam giác BHI=tam giác CKI (c-g-c)

=>HI=KI

mà AH=KI ; AK=HI (cmt)

=> AH=AK=HI=KI => AHIK là hình thoi