K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Hằng Dương Thị - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Hằng Dương Thị - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: góc CAE=góc BAE=60/2=30 độ

góc KEB=90-30=60 độ

góc BED=góc AEC=90-30=60 độ

=>góc KEB=góc DEB

=>EB là phân giác của góc KED

góc AEK=góc BEK

=>EK là phân giác của góc BEA

b:Đề sai rồi bạn

26 tháng 2 2018

Câu a, b, c em tham khảo tại đây :

Câu hỏi của Bảo Trân Nguyễn Hoàng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

d) Gọi M là giao điểm của AC và BD.

Xét tam giác AMB có AD và BC là các đường cao nên E là trực tâm.

Suy ra \(ME\perp AB\)

Lại có \(EK\perp AB\)nên E, K, M thẳng hàng.

Hay AC, BD, EK đồng quy tại M.

18 tháng 7 2015

b ) Xét tam giác ABD và tam giác KBD , có

BD cạnh chung

góc ABD = góc KBD ( gt )

BA = BK ( tam giác ABK cân tại B )

suy ra tam giác ABD = tam giác KBD ( c.g.c)

suy ra góc BAD = góc BKD ( 2 góc tương ứng)

mà góc BAD = 90 độ

suy ra BKD = 90 độ

nên DK vuông góc BC

19 tháng 7 2015

a) Tam giác ABK có BE vừa là đường cao vừa là phân giác nên tam giác ABK cân tại B

=> BE là đường trung trực của đoạn thẳng AK.

hay A và K đối xứng nhau qua BD.

b) Xét tam giác ABD và KBD có 

    AB=KB(tam giác ABK cân tại B)

Góc ABD=KBD(gt)

BD cạnh chung .

Vậy tam giác ABD và KBD bằng nhau theo trường hợp (c.g.c).

=> Góc DKB=DAB=90 độ(hai góc tương ứng)

hay DK vuông góc với BC.

c)Ta có:  góc: HAK+HKA=90 độ ( cùng phụ với góc H trong tam giác AHK).

       và góc: KAC+BAK= góc A= 90 độ

mà góc BAK= HKA( tam giác ABK cân tại B).

từ 3 điều này suy ra góc HAK=KAC hay AK là tia phân giác góc HAC.

d) Tam giác ABK có AH, BE là các đường cao giao nhau tại I nên I là trực tâm.

=> KI cũng là đường cao

Hay KI vuông góc với AB.

mà AC vuông góc với AB( do tam giác ABC vuông tại A)

TỪ hai điều này suy ra IK//AC

Tứ giác IKCA có IK//AC nên IKCA là hình thang.