Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác AKC và tam giác AKH có
AK _ chung ; ^KAC = ^KAH
Vậy tam giác AKC = tam giác AKH (ch-gn)
=> KC = KH ( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét tam giác KHB vuông tại H
Ta có KH < KB ( cạnh góc vuông < cạnh huyền )
lại có KC = KH (cmt) => KC < KB
b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có
BH chung
góc ABH=góc EBH
=>ΔBHA=ΔBHE
c: ΔBHA=ΔBHE
=>BA=BE
Xét ΔBAK và ΔBEK có
BA=BK
góc ABK=góc EBK
BK chung
=>ΔBAK=ΔBEK
=>góc BEK=góc BAK=90 độ
=>EK vuông góc bC
d: AK=KE
KE<KC
=>AK<KC
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: \(BK=\sqrt{AB^2-AH^2}=9\left(cm\right)\)
CK=BC-BK=16(cm)
a/ Xét \(\Delta ABD\left(D=1v\right)\) và \(\Delta ACE\left(E=1v\right)\) có:
góc A chung (gt)
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (ch-gn)
b/ Xét\(\Delta ABK\left(K=1v\right)\) và \(\Delta ACK\left(K=1v\right)\) có:
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
AK chung (gt)
=> \(\Delta ABK=\Delta ACK\) (ch-cgv)
=> góc BAK = góc CAK (hai góc tương ứng)
=> AK là tia phân giác của góc BAC
Xét △ ABK và △ AMK có
AK là cạnh chung
ABK = AMK = 900
BAK = MAK
=> △ ABK = △ AMK
Ta có:
AB = AM (vì △ ABK = △ AMK )
nên △ABM cân tại A
Trong △ABM cân tại A có:
AK là tia phân giác
=> AK là đường trung trực của BM
a: Xét ΔBAK vuông tại B và ΔMAK vuông tại M có
AK chung
\(\widehat{BAK}=\widehat{MAK}\)
Do đó:ΔBAK=ΔMAK
b: Ta có: ΔBAK=ΔMAK
nên AB=AM và KB=KM
=>AK là đường trung trực của BM
b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)
AH\(\perp\)BC(gt)
Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)
Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)
nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)
nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)
Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)
a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có
BK chung
\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))
Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)
ưevgnvt5f4z
ughgyu