K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
N
19 tháng 1 2021
a, xét △ AMB và △ AMC có:
AB=AC(gt)
góc BAM=góc CAM (gt)
AM chung
=> △ AMB= △ AMC(c.g.c)
b,xét △ AHM và △ AKM có:
AM cạnh chung
góc HAM=ˆgóc KAM (gt)
=>△ AHM= △ AKM(CH-GN)
=> AH=AK
c,gọi I là giao điểm của AM và HK
xét △ AIH và △ AIK có:
AH=AK(theo câu b)
góc AIH=ˆgóc AIK (gt)
AI chung
=> △ AIH=△ AIK (c.g.c)
=> góc AIH=ˆgóc AIK
mà góc AIH+góc AIK=180độ(2 góc kề bù)
=> HK ⊥ AM
hình bạn vẽ jum mik nha! Còn giờ mik giải bài
a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông AEH có:
AH: cạnh chung
góc BAH= góc EAH (do AH là đường phân giác của tam giác ABC)
Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)AEH (cgv-gn)
b) Vì \(\Delta\)ABH= \(\Delta\)AEH (cmt)
=> AB=AE (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta\)ABM và\(\Delta\)AEM có:
AB= AE (cmt)
góc BAM= góc EAM ( do AM là đường phân giác của tam giác ABC)
AM: cạnh chung
Do đó: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)AEM ( c.g.c)
=> góc ABM= góc AEM=90 độ
=> ME vuông góc với AC
c) Vì \(\Delta\)ABM= \(\Delta\)AEM (cmt)
=> BM=EM=3 cm
Ta có: \(\Delta\)MEC vuông tại E
Theo định lí Py-ta-go , ta có:
MC\(^2\)= ME\(^2\)+EC\(^2\)
EC\(^2\)= MC\(^2\)- ME\(^2\)
EC\(^2\)= 5\(^2\)- 3\(^2\)=25-9=16
EC = \(\sqrt{16}\)=4 cm
d) Ta có : tam giác ABC vuông tại B
=> góc C+ góc BAC = 90 độ
30 độ + góc BAC = 90 độ
góc BAC= 90 độ -30 độ = 60 độ
Xét tam giác ABE có AB=AE và góc BAC = 60 độ
=> tam giác ABE đều
=> góc BAE= góc ABE= góc AEB= 60 độ
Ta có: góc BAE+ góc EBC= 90 độ
góc BAE + góc C =90 độ
=> góc EBC = góc C
=> tam giác BEC cân tại E