K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình bạn tự vẽ nha ~~~

                                                                 Bài làm :

a) Xét tam giác BKA và tam giác BKC có :

             BA = BC (gt)

             AK = CK (gt)

             BK là cạnh chung

=> \(\Delta\)BKA = \(\Delta\)BKC (c-c-c)

b)  \(\Delta\)BKA = \(\Delta\)BKC (theo câu a)

Ta có : góc BKA = góc BKC (2 góc tương ứng)   (1)

            góc BKA + BKC = 1800 

           Từ (1) ta có : 2 góc BKA = 1800 => góc BKA =900 

               => BK vuông góc với AC

A C B K

a) Ta có: AB = BC (gt)

\(\Rightarrow\Delta BAC\)cân Tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BCK}\)

Xét \(\Delta BAK\)và \(\Delta BCK\)có:

\(AB=BC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAK}=\widehat{BCK}\left(cmt\right)\)

\(AK=KC\)(vì  K là trung điểm của AC)

\(\Rightarrow\Delta BAK=\Delta BCK\left(c-g-c\right)\)

b) Ta có: \(\widehat{AKB}=\widehat{CKB}\)( 2 góc tương ứng của tam giác BKA và tg BKC)

và \(\widehat{AKB}+\widehat{CKB}=180^o\)(2 góc kề bù)

Hay \(2\widehat{AKB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AKB}=90^o\)

\(\Rightarrow BK\perp AC\)

hok tốt!!!

6 tháng 12 2017

Dễ mà bạn

6 tháng 12 2017

dễ thì làm đi

18 tháng 9 2018

B A C K M 1 2

MK  ko có tài năng hội họa nên hình hơi xấu nha.

a,ta có\( AK=KC\)

mặt \(\not=\)\(AB=BC\) và \(BK\) chung nên \(\Delta ABK=\Delta CBK (c.c.c)\)

b,C1: với những bạn đã học về tam giác cân

ta có: AB=BC. \(\angle B=90^0\) \(\Rightarrow \Delta ABC\) vuông cân tại B có BK là trung tuyến nên BK cũng là đường cao

C2: với những bạn chưa học đến : 

b, ta có \(\Delta ABK=\Delta CBK (c.c.c)\)( cm trên)

\(\Rightarrow \angle K_1=\angle K_2\) mà \(\angle K_1+ \angle K_2=180^o\Rightarrow 2\angle K_1=180^o\Rightarrow \angle K_1=90^o\)

Suy ra \(BK \bot AC\)

c,\(CM\bot AC\) mà \(BK\bot AC\Rightarrow CM//BK\) 

mà tiện cho mk hỏi luôn là làm sao bấm được dấu góc vậy? dấu song song nữa ( trong Latex nha)

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: AK=EC
Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

31 tháng 12 2018

A B C D K I

+) Xét \(\Delta ABC\)có:

\(AB=AC\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

Mà có AD là đường trung tuyến( vì D là trung điêm cạnh BC)

nên AD cũng là đường cao, cũng là đường trung trực và cũng là đường phân giác của \(\Delta ABC\) 

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)ta có:

\(AB=AC\)(giả thiết)

\(BD=CD\)(vì D là trung điểm của BC)

\(AD\)là cạnh chung

Vậy \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right)\)

b) +)Ta có : AD là đường cao của \(\Delta ABC\)(chứng minh trên)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

+) Xét \(\Delta IBD\)và \(\Delta ICD\) ta có:

\(BD=CD\)(vì D là trung điểm của BC)

\(ID\)là cạnh chung

\(\widehat{IDB}=\widehat{IDC}=90^0\)(vì \(AD\perp BC\))

vậy \(\Delta IBD=\Delta ICD\)(Cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow IB=IC\)(Hai cạnh tương ứng)

c) +) Xét \(\Delta ADC\)vuông tại D(vì \(AD\perp BC\)) ta có:

\(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}=90^0\)(trong tam giác vuông HAi góc nhọn phụ nhau)  (1)

+) Xét \(\Delta BKC\)vuông tại K ta có:

\(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}=90^0\)(trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau)    (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}\)=\(\widehat{KBC}+\widehat{KCB}\)(vì cùng bằng 90 độ)

Mà \(\widehat{ACD}=\widehat{KCB}\)(vì cùng là góc \(ACB\))

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{KBC}\)

Hay \(\frac{1}{2}.\widehat{BAC}=\widehat{KBC}\)(vì AD là phân giác của tam giác ABC)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=2.\widehat{KBC}\)

Hay \(\widehat{BAC}=2.\widehat{IBC}\)

(Chúc học tốt)

16 tháng 2 2021

thawngtr là thẳng nha mn

a: Xét ΔABH và ΔKBH có

BA=BK

BH chung

HA=HK

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

=>\(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)

mà \(\widehat{BHA}+\widehat{BHK}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>BH\(\perp\)AK tại H

=>AK\(\perp\)BI tại H

b: Sửa đề: KA là phân giác của góc IKD

Xét ΔIAK có

IH là đường trung tuyến

IH là đường cao

Do đó: ΔIAK cân tại I

Ta có: DK//AC

=>\(\widehat{DKA}=\widehat{KAI}\)

mà \(\widehat{KAI}=\widehat{IKA}\)(ΔIAK cân tại I)

nên \(\widehat{DKA}=\widehat{IKA}\)

=>KA là phân giác của góc DKI

25 tháng 4 2019

trả lời hô mình cái mn ơi

11 tháng 2 2021

a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)

                                  hay 92 + 122 = BC2

=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = √225=15cm225=15cm

trong tam giác ABC có: AB < AC < BC

                          => góc C < góc B < góc A (định lý)

b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

                BD chung

          góc B1 = góc B2 (gt)

=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)

c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

               AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)

            góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)

=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)

        => AE = MC (cạnh tương ứng)

ta có: BE = BA + AE

          BC = BM + MC

mà BA = BM (tam giác ở câu a)

      AE = MC (cmt)

=> BE = BC

=> tam giác BEC cân tại E

hok tốt