K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

B C A O a.vì tam giác ABCcó AB=AC(gt) nên ABC cân tại A =>ABC =ACB ( tính chất về góc) F E EBC và FBC có: ceb = cfb(=90 độ)(vì ....) bc cạnh chung

Bạn ơi mik ko làm được nữa mik viết giàn ý đc ko

Giàn ý: 

a)    C/M 2 tam giác trên bằng nhau theo trương hợp cạnh huyền góc nhọn

=>BE =EF( vì là 2 cạnh t/ư) 

b)     C/M AE=AF( theo phương pháp cộng đoạn thẳng)

         C/M 2 tam giác AOF = AOE ( cạnh huyền cạnh góc vuông) 

         => 2 góc FAO = OAE (vì là 2 góc t/ư )

         Mà tia AO nằm trong góc FAE nên Ao là tia pg của góc FAE

c)      Gọi điểm ở giữa B và C là K

         C/M 2 tam giác AKB = AKC (c.g.c)

          =>góc AKB = góc AKC( vì.....)

          Mà 2 góc đó cộng vs nhau bằng 180 độ( kb)

          => 1 trong 2 góc bằng 90 độ

          => AK ( hoặc AO) vuông góc vs BC

có gì sai sót mong bạn thông cảm

 nếu đúng mik nha
 

24 tháng 7 2021

Sắp tới tháng cô hồn rồi. Ai cũng biết tháng cô hồn rất xui. Vì vậy ai đọc được cái này thì gửi cho đủ 30 người. Vì lúc trước có cô gái đọc xong không gửi, 2 ngày sau khi đi tắm cô ấy bị ma cắn cổ mà chết và mẹ cô ấy cũng chết. 2 vợ chồng kia đọc xong liền gửi đủ 30 người, hôm sau họ trúng số. Nên bạn phải gửi nhanh!!!!!!!...\\n

A B C E F M D N

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC và Góc B = Góc C. Vì \(BE\perp AC;CF\perp AB\left(gt\right)\) 

Nên ^AFC = ^BFC = ^AEB = ^CEB = 900. Xét \(\Delta AFC\) và \(\Delta AEB\) có :

^AFC = ^AEB = 900\(AC=AB\left(cmt\right)\); Góc O chung. \(\Rightarrow\Delta AFC=\Delta AEB\left(ch.gn\right)\)

b) \(\Rightarrow AF=AE\) ( 2 cạnh tương ứng ). Có ^AFC = ^AEB hay ^AFD = ^AED = 900

Xét \(\Delta AED\) và  \(\Delta AFD\) có : ^AFD = ^AED = 90( cmt ) ; \(AF=AE\left(cmt\right);AD\)  chung

\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta AFD\left(ch.cgv\right)\Rightarrow\) ^EAD = ^FAD ( tương ứng ) nên AD là phân giác ^FAE ( đpcm )

c) Gọi giao điểm của AM và DE tại N. Xét \(\Delta AEN\) và  \(\Delta AFN\) có :

\(AE=AF\left(cmt\right)\); ^EAN = ^FAN ( ^EAD = ^FAD );  \(AN\) chung. 

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta AFN\left(c.g.c\right)\Leftrightarrow\) ^ANE =  ^ANF ( tương ứng ). Mà ^ANE + ^ANF = 1800 ( kề bù )

=> ^ANE = ^ANF = 1800 : 2 = 900 \(\Leftrightarrow AN\perp FE\). Mà N là giao điểm của AM và FE

Nên N thuộc AM  \(\Rightarrow AN\perp FE\Leftrightarrow AM\perp FE\left(đpcm\right)\)

Ờ ! viết bằng nhau ''='' thật đấy, nhưng trên hình kí hiệu j đâu mà viết nó ''='' nhau

LOGIC ? 

Cái deck j vại, bn nhìn thấy ^O ở đâu thế bn Minh !

Ý thức ko mua đc ''='' tiền.

3 tháng 2 2023

a) Xét ΔBAD và ΔBED vuông lần lượt tại A và E có : 

                    BD : cạnh chung 

                    góc ABD = góc EBD ( DB là tia phân giác của góc B )

Do đó : ΔBAD=ΔBED ( c.h-g.n )

suy ra : BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có : BA = BE ( cmt )

                DA = DE ( ΔBAD=ΔBED )

suy ra : BD là đường trung trực của AE

suy ra : BD vuông góc với AE (1)

Xét ΔBFD và ΔBCD vuông tại F và E có :

                góc B : chung

                BE=BA (cmt)

do đó : ΔBFD=ΔBCD ( c.g.v-g.n.k )

suy ra : BC = BF

Xét ΔBDF và ΔBDC có :

              BC=BF ( cmt )

             góc FBD = góc CBD ( BD là tia phân giác của góc B )

             BD : chung 

do đó : hai tam giác trên bằng nhau theo trường hơp ( c-g-c )

suy ra : DF=DC ( 2 cạnh tương ứng )

ta có : DF=DC ; BC=BF

suy ra : BD là đường trung trực của CF

suy ra : BD vuông CF (2)

Từ (1) và (2) suy ra : đpcm

 

             

3 tháng 2 2023

a) Xét tam giác ABD và EBD có
góc BAD=BED=900(gt)
góc ABD=EBD(BD là phân giác)
BD chung
=>tam giác ABD = tam giác EBD( cạnh huyền -  góc nhọn )
=>BA=BE( 2 cạnh tương ứng )
b)Có BA=BE => tam giác BAE cân tại B
mà BD là tia phần giác góc B => BD là đường cao => BD vuông góc AE
Có tam giác ABD = tam giác EBD => AD=ED (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ADF và EDC có
góc DAF=DEC=90o(gt)
góc FAD=EDC (2 góc đối đỉnh)
AD=ED (cmt)
=>tam giác ADF = tam giác EDC(cgv-gnk)
=>AF=EC ( 2 cạnh tương ứng)
có BF=AF+AB; BC=CE+EB
mà AF=EC, AB=EB => BF=BC => tam giác FBC cân tại B
mà BD là tia phân giác => BD là đường cao => BD vuông góc CF
mà BD vuông góc với AE
=> AE song song CF

6 tháng 7 2017

a) BC^2= Ac^2+Ab^2=> Bc^2=74=> Bc=căn 74.                                  b)vì Ad là phân giác nên góc BAE và góc FAC bằng 45. Hai tam giác ABE và AFC đều vuông và đều có 1 góc 45 nên => tam giác vuông cân. Câu c) AD vuông góc Ax ( hai tia phân giác trong và phan giác ngoài của cùng 1 góc thì vuông góc nhau). Xét 2 tam giác vuông FAK và FEC có. FA=FC( theo câu b). Góc FCE = AFK cùng phụ FEC( do Tg FEI vuôg tại I). Và FAK=EFC=90 => tg AFK=tgEFC(g.c.g)=> AK=EF. phiền bạn tự trình bày lại cho hợp lí. Chúc bạn học tốt

6 tháng 7 2017

cảm ơn bạn đã đã giải giúp mình

30 tháng 11 2017

A B C E F M N

Trên tia đối của BE lấy điểm M sao cho BM=AC

Trên tia đố của CF lấy điểm N sao cho CN=AB.

Ta có:       ^ABE+^BAE=^ABE+^BAC=900 (vì tam giác AEB vuông tại E)

Tương tự: ^ACF+^CAF=^ACF+^BAC=900

=> ^ABE=^ACF => 1800 - ^ABE = 1800 - ^ACF => ^MBA=^ACN

Xét \(\Delta\)BMA và \(\Delta\)CAN:

BM=AC

^MBA=^ACN   => \(\Delta\)BMA=\(\Delta\)CAN (c.g.c)

AB=CN

=> MA=AN (2 cạnh tương ứng)

Lại có: BE+AC=BA+CF (giả thiết). Thay AB=CN, AC=BM, ta được:

BE+BM=CN+CF => EM=FN

Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AFN:

AM=AN (cmt)

^AEM=^AFN=900          => \(\Delta\)AEM=\(\Delta\)AFN (Cạnh huyền cạnh góc vuông)

EM=FN

=> ^AME=^ANF (2 góc tương ứng) hay ^AMB=^ANC (1)

Mà \(\Delta\)BMA=\(\Delta\)CAN (cmt) => ^AMB=^NAC (2)

Từ (1) và (2) => ^ANC=^NAC => \(\Delta\)ACN cân tại C => AC=CN.

Mà CN=AB => AB=AC => \(\Delta\)ABC cân tại A (đpcm).