K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

ta có : m là trung điểm ab

          n là trung điểm bc

       >>> mn là đường trung bình của tam giác abc

   >>> mn// ac (t/c đường trug bình của tam giác)

   mà AC vuông AB ( tam giác ABC vuông tại A)

  >>> MN vuông AB (t/c từ vuông góc đến song song)

7 tháng 4 2018

Tam giác AOB ~ tam giác COD 
=> [TEX]\frac{OA}{OC}[/TEX] = [TEX]\frac{OB}{OD}[/TEX] =[TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX]

=> [TEX]\frac{OA +OB}{OC +OD}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (1)

Tương tự ta cũng có tam giác IAB ~ tam giác IDC 
=> [TEX]\frac{IA +IB}{ID + IC}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (2) 
Từ (1)và (2) => đpcm

Câub: 
DỄ C/M tam giác MBO ~ tam giác NDO ( MB/DN = OB/OD ; Góc MBO = góc ODN)
=> góc MOB = góc DON 
=> M ; O ; N thẳng hàng (3)
Dễ c/m I ; M ; N thẳng hàng ( cái này cực dễ ) (4)
=> Từ (3)và (4) => đpcm

19 tháng 11 2016

Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của BC)

=> AM = BC/2 (1)

N là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=> NE là đường trung bình của tam giác ABC

=> NE = BC/2 (2)

Từ (1) và (2)

=> AM = NE

M là trung điểm của CB

E là trung điểm của CA

=> ME là đường trung bình của tam giác CAB

=> ME = AB/2

mà AN = AB/2 (N là trung điểm của AB)

=> AN = ME

mà ME // AN (ME là đường trung bình của tam giác CAB)

=> AMNE là hình bình hành có AM = NE (chứng minh trên)

=> AMNE là hình chữ nhật

19 tháng 11 2016

bạn xem lại câu 1 đi xem chép đúng chưa

30 tháng 11 2014

DE là đg đx nên DE vuông góc với AB nên E là góc vuông

df là đg đx nên DF vuông góc với AC nên F là góc vuông.

tứ giác AEDM có E,A,F là góc vuông nên là HCN.

.làm vội k bít đúng k