Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HM là đường trung bình của ∆CBD nên HM//BD, mà HM ( HE nên HE ( BD hay HE là một đường cao của ∆BDH, ngoài ra BE là đường cao của ∆BDH nên E là trực tâm của tam giác BDH
b) Gọi BH cắt AC ở Q, DE cắt BH ở P. ∆CHQ = ∆DHP (cạnh huyền,góc nhọn) nên HQ = HP. ∆HQF = ∆HPE (g.c.g) nên HE = HF
( Hướng dẫn thoi )
cho t nhờ tí nha
Mọi người ơi có ai làm đc bài này thì vào tường cuae giải giúp e nha 1 câu cũng đc à e cần trong tối nay ạ
Bài 1: làm phép chia (mọi người gải chi tiết giúp e nha) mọi người ơi e cần gấp lắm mọi người giúp e với
a: (4x² - 9y²): (2x - 3y)
b: (27x³ - 1) : (3x² - 1)
c: (8x³ + 1) : (4x² - 2x + 1)
d: (x² - 3x +xy - 3y): (x + y)
e: (6x³ - 7x² - x + 2): (2x + 1)
f: (x⁴ - x³ + x² + 3x) : (x² - 2x + 3)
a) Ta có D đối xứng vs a qua O (gt)
=> O là trung điểm của AD
Xét tứ giác ABCD có
BC cắt AD tại O
Mặt khác ta có O là trung điểm của BC
O là trung điểm của AD
nên tứ giác ABCD là hình bình hành
Xét hình bình hành ABCD có góc A = 900
=> Hình bình hànhABCD là hình chữ nhật
b, Xét tam giác AED có
AH = HE
AO = DO
=> HO là đường trung bình của tam giác
=> HO // ED
=> góc H bằng goc E vì đồng vị
Mà AH vuông góc vs BC
=> góc H = 90o
=> E bằng 90o
=> AE vuông góc vs ED
Xét tam giác AED c0s E bằng 90 độ nên tam giác ADE vuông
c,Đợi tí mình giải tiếp nhé
a) Ta có: A và D đối xứng với nhau qua O(gt)
⇒O là trung điểm của AD
Xét tứ giác ABDC có:
O là trung điểm của đường chéo BC(gt)
O là trung điểm của đường chéo AD(cmt)
mà \(BC\cap AD=\left\{O\right\}\)
Do đó: ABDC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
mà \(\widehat{CAB}=90\)độ(ΔCAB cân tại A)
nên ABDC là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b)* chứng minh ΔAED vuông
Kẻ EO
Xét ΔOHA (\(\widehat{OHA}=90\) độ) và ΔOHE (\(\widehat{OHE}=90\) độ) có
OH là cạnh chung
HA=HE(gt)
Do đó: ΔOHA=ΔOHE(hai cạnh góc vuông)
⇒OA=OE(hai cạnh tương ứng)
mà \(OA=\frac{AD}{2}\)(do O là trung điểm của AD)
nên \(OE=\frac{AD}{2}\)
Xét ΔAED có:
OE là đường trung tuyến ứng với cạnh AD (do O là trung điểm của AD)
mà \(OE=\frac{AD}{2}\)(cmt)
nên ΔAED vuông tại E(định lí 2 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)
* chứng minh CE⊥BE
Ta có: AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ΔCAB vuông tại A(do O là trung điểm của BC)
⇒\(AO=\frac{BC}{2}\)(định lí 1 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)
mà AO=OE(cmt)
nên \(EO=\frac{BC}{2}\)
Xét ΔCEB có:
EO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(do O là trung điểm của BC)
mà \(EO=\frac{BC}{2}\)(cmt)
nên ΔCEB vuông tại E(định lí 2 về từ hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông)
hay \(\widehat{CEB}=90\) độ
⇒CE⊥BE(đpcm)
1: Xét tứ giác AQDP có
góc AQD=góc APD=góc PAQ=90 độ
nên AQDP là hình chữ nhật
2: Vì AQDP là hình chữ nhật
nên AD cắt QP tại trung điểm của mỗi đường
=>K là trung điểm của AD
ΔDHA vuông tại H
mà HK là trung tuyến
nên HK=AD/2
a: Xét ΔAHD có
AB là đường cao
AB là đường trung tuyến
Do đó: ΔADH cân tại A
mà AB là đường cao
nen AB là phân giác của góc HAD(1)
Xét ΔAEH có
AC là đường cao
AC là đường trung tuyến
Do đó: ΔAEH cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAE(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot90^0=180^0\)
=>D,A,E thẳng hàng
b: Xét ΔAHB và ΔADB có
AH=AD
góc HAB=góc DAB
AB chung
Do đó: ΔAHB=ΔADB
Suy ra: góc ADB=90 độ
hay BD vuông góc với DE(3)
Xét ΔAHC và ΔAEC có
AH=AE
góc HAC=góc EAC
AC chung
Do đó: ΔAHC=ΔAEC
Suy ra: góc AEC=90 độ
hay CE vuông góc với DE(4)
Từ (3) và (4) suy ra BD//CE
hay BDEC là hình thang
c: DE=AD+AE
nên DE=2AH