K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

giúp mình với

 

 

a: BC=15cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

d: Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBI}\) chung

DO đó: ΔBEI=ΔBAC

Suy ra: BI=BC

hay ΔBIC cân tại B

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D a) Tính độ dài AC khi AB= 9cm, BC= 15cm b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân d) Chứng minh AD<DC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm. Kẻ BF là đường trung tuyến...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Qua E kẻ đường thẳng d vuông góc với BC và d cắt AC tại D

a) Tính độ dài AC khi AB= 9cm, BC= 15cm

b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD

c) Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng d. Chứng minh tam giác HBC cân

d) Chứng minh AD<DC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 12cm, AC= 16cm. Kẻ BF là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ điểm C kẻ đường thẳngvuông góc với AC cắt đường trung tuyến BF tại D

a) Tính độ dài BC?

b) Chứng minh rằng: Tam giác ABF=tam giác CDF

c) Chứng minh: BF<(AB+BC):2

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A; tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 9cm, AC= 12cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD = tam giác HBD

c) Chứng minh: Tam giác KDC cân

d) Chứng minh: AB+AC>BD+DC

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BC lấy điểm H sao cho BH=BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Gọi K là giao điểm của AB và DH

a) Tính độ dài BC khi AB= 3cm, AC= 4cm

b) Chứng minh: Tam giác ABD=tam giác HBD

c) Chứng minh DH vuông góc với BC

d) So sánh DH với DK

0
Bài 1. Cho tam giác ABC , kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC lấy một điểm H sao cho HB = BC. a/ Chứng minh AKBH = A ABC; b/ Chứng minh AH = CK và AH // CK. c/ Qua B vẽ một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=26cm; AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB, AC. Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC); CK...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC , kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC lấy một điểm H sao cho HB = BC. a/ Chứng minh AKBH = A ABC; b/ Chứng minh AH = CK và AH // CK. c/ Qua B vẽ một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=26cm; AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB, AC. Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC); CK vuông góc với AB (K thuộc AB). a/ Chứng minh rằng: AH=AK. b/ Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh tam giác BIC cân. c/ Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc B ( D thuộc AC). Vē DI vuông góc với BC ( I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AB và DI. a/ Chứng minh: AABD = AIBD b/ Chứng minh: BD 1 AI c/ Chứng minh: DK=DC d/ cho AB=6cm; AC=8cm. Tính IC =? Bài 5. Cho tam giác DEF có DE=5cm, DF=5cm, EF=6cm. Gọi I là trung điểm của EF. a/ Chứng minh ADEI = ADFI b/ Tính độ dài đoạn thẳng DI c/ Kẻ IH vuông góc với DE ( H thuộc DE). Kẻ IJ vuông góc với DF (J thuộc DF). Chứng minh AIHJ là tam giác cân d/ Chứng minh HJ // EF

3
15 tháng 3 2020

Để tui đi khám mắt r quay lại giúp bạn

15 tháng 3 2020

bạn viết như thế này thì ko ai dịch đc đồng thời cũng ko có ai làm hộ bạn đâu ạ vì bạn viết ko xuống dòng

19 tháng 2 2020

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BC^2=6^2+8^2\)

=> \(BC^2=36+64\)

=> \(BC^2=100\)

=> \(BC=10\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABD\)\(EBD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\left(gt\right)\)

Cạnh BD chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(AB=EB\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\Delta ABE\) cân tại \(B.\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta EBD.\)

=> \(AD=ED\) (2 cạnh tương ứng).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ADF\)\(EDC\) có:

\(\widehat{FAD}=\widehat{CED}=90^0\left(gt\right)\)

\(AD=ED\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta ADF=\Delta EDC\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(DF=DC\) (2 cạnh tương ứng).

+ Xét \(\Delta DEC\) vuông tại \(E\left(gt\right)\) có:

Cạnh huyền \(DC\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(DC>ED.\)

\(AD=ED\left(cmt\right)\)

=> \(DC>AD.\)

Hay \(AD< DC.\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta ADF=\Delta EDC.\)

=> \(AF=EC\) (2 cạnh tương ứng).

+ Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB+AF=BF\\EB+EC=BC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=EB\left(cmt\right)\\AF=EC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(BF=BC.\)

=> \(\Delta BFC\) cân tại \(B.\)

\(BD\) là đường phân giác của \(\widehat{FBC}\left(gt\right)\)

=> \(BD\) đồng thời là đường cao của \(\Delta BFC.\)

=> \(BD\perp FC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 4 2019

A B C D E I

a. Xét tam giác vuông ABD và EBD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\\BD:Chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(Canhhuyen-gocnhon\right)\)

b. Áp dụng Pitago cho tam giác vuông ABC:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2=10^2\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=BE\left(1\right)\)

\(\Rightarrow EC=BC-AB=10-6=4\left(cm\right)\)

c. Xét 2 tam giác vuông ADI và EDC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AD=ED\left(\Delta AID=\Delta EID\right)\\\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\left(dd\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AID=\Delta EDC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AI=EC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: AB + AI = EB + EC

\(\Leftrightarrow\) BI = BC

Hay tam giác BIC cân tại B.

Bài 1. Cho tam giác ABC, kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC lấy một điểm H sao cho HB = BC. a) Chứng minh ∆KBH = ∆ABC. b) Chứng minh AH = CK và AH // CK. c) Qua B vẽ một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm; AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB, AC. Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC (H...
Đọc tiếp

Bài 1.

Cho tam giác ABC, kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC lấy

một điểm H sao cho HB = BC.

a) Chứng minh ∆KBH = ∆ABC.

b) Chứng minh AH = CK và AH // CK.

c) Qua B vẽ

một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE.

Bài 2.

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm; AB : AC = 5 : 12. Tính độ dài AB,

AC.

Bài 3.

Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC (H thuộc

AC); CK vuông góc với AB

(K thuộc AB).

a) Chứng minh rằng: AH = AK.

b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh tam giác BIC cân.

c) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc B (D thuộc AC). Vẽ

DI vuông góc với BC (I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AB và DI.

a) Chứng minh: ∆ABD = ∆IBD

b) Chứng minh: AI^BD

c) Chứng minh: DK = DC

d) cho AB = 6cm; AC = 8cm. Tính IC = ?

Bài 5.

Cho tam giác DEF có DE = 5cm, DF = 5cm, EF = 6cm. Gọi

I là trung điểm của EF.

a) Chứng minh: ∆DEI = ∆DFI.

b) Tính độ dài đoạn thẳng DI

c) Kẻ IH vuông góc với DE (H thuộc DE). Kẻ IJ vuông góc với DF (J thuộc DF). Chứng

minh ∆IHJ là tam giác cân

d) Chứng minh HJ // EF

Bài 6.

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Lấy điểm D trên AC sao cho AD = AB. Kẻ DE và DK lần lượt vuông góc với BC và AH (E thuộc BC, K thuộc AH)

a) So sánh độ dài BH và AK

b) Tính số đo góc HAE

4
17 tháng 3 2020

bài 3

Xét ABH ACK vuông tại H và K có:

AB = AC (do ABC cân tại A);

Aˆ chung;

ABH=ACK (cạnh huyền – góc nhọn);

BH = CK (hai cạnh tương ứng).

b) Theo phần a) AH = AK;

Xét AHI AKI vuông tại H và K có:

AI chung;

AH = AK (cmt);

AHI=AKI (hai cạnh góc vuông);

A1ˆ=A2ˆ.

AI là tia phân giác của góc A (đpcm);

hết....

image
17 tháng 3 2020

Tự vẽ hình.

a) Xét ΔΔABD vuông tại A và ΔΔIBD vuông tại I có:

BD chung

ABDˆABD^ = IBDˆIBD^ (BD là tia pg)

=> ΔΔABD = ΔΔIBD (ch - gn)

b) Gọi giao điểm của AI và BD là E.

ΔΔABD = ΔΔIBD (câu a)

=> AB = IB (2 cạnh t/ư) và AD = ID(2 cạnh t/ư)

Xét ΔΔABE và ΔΔIBE có:

AB = IB (c/m trên)

ABEˆABE^ = IBEˆIBE^ (suy từ gt)

BE chug

=> ΔΔABE = ΔΔIBE (c.g.c)

=> AEBˆAEB^ = IEBˆIEB^ (2 góc t/ư)

AEBˆAEB^ + IEBˆIEB^ = 180o (kề bù)

=> AEBˆAEB^ = IEBˆIEB^ = 90o

Do đó BD AI.

c) Xét ΔΔIDC và ΔΔADK có:

CIDˆCID^ = KADˆKAD^ (=90O)

ID = AD (câu b)

IDCˆIDC^ = ADKˆADK^ (đối đỉnh)

=> ΔΔIDC = ΔΔADK (g.c.g)

=> DC = DK (2 cạnh t/ư)

2 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình giùm mình nhé, câu nào dễ mình làm ngắn gọn thôi.
a, Tam giác ABD = Tam giác EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
b, Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC ta có
\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
=> BC = 10 (cm)
Vì Tam giác ABD = Tam giác EBD ( cmt)
=> AB = EB = 6 (cm)
=> EC = BC - EB = 10 - 6 = 4 (cm)
c, Vì Tam giác ABD = Tam giác EBD ( cmt)
=> AD = DE
Xét tam giác ADI và tam giác EDC có
. Góc A = Góc E = 90 độ
. Góc ADI = Góc EDC ( đối đỉnh )
. AD = DE ( cmt )
=> (g.c.g)
=> AI = EC
Mà AB = BE ( cmt)
=> AI + AB = EC + BE
=> BI = BC
=> Tam giác BIC cân tại B
d, Tam giác ADI = Tam giác EDC ( cmt)
=> AD = ED
Mà ED < DC ( vì cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền )
=> AD < DC

13 tháng 5 2017

Hay lắm

 

16 tháng 6 2017

1 2 A B I D C E

a) Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b) \(\Delta ABC\) vuông tại A, theo định lí Py-ta-go

Ta có: BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 62 + 82

BC2 = 100

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Ta lại có: EB = AB (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

nên EC = BC - AB

EC = 10 - 6

EC = 4 (cm).

c) Xét hai tam giác vuông ABC và EBI có:

AB = EB (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{B}\): góc chung

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta EBI\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: BC = BI (hai cạnh tương ứng)

Do đó: \(\Delta BIC\) cân tại B.

d) \(\Delta DEC\) vuông tại E

\(\Rightarrow\) ED < DC (cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền)

Mà ED = AD (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

Do đó: AD < DC (đpcm).

17 tháng 6 2017

cám ơn bạn nhiều

30 tháng 5 2020

Bạn tự vẽ hình nha !

a) Xét △ABD và △EBD có :

góc ABD = góc DBE ( gt )

BD : cạnh chung

⇒ △ABD = △EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒BA=BE ( 2 cạnh tương ứng )

Gọi K là giao điểm AE và BD

Xét △BAK và △KBE có

BK: cạnh chung

BA=BE ( cmt)

góc ABK = góc KBE (gt)

⇒△BAK=△KBE (cgc)

⇒AK=KE ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

⇒ góc BKA = góc BKE ( 2 góc tương ứng )

Có góc BKA + góc BKE = \(^{180^o}\)( kề bù )

mà góc BKA = góc BKE

⇒ góc BKE = \(\frac{^{180^0}}{2}\) = \(^{90^0}\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là trung trực của AE

b) Có △BAD=△DBE ⇒ AD=DE ( 2 cạnh tương ứng )

Xét △ADF và △DEC có :

góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh )

AD=DE ( cmt )

⇒ △ADF =△DEC ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

⇒ AF = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Có : BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE ( cma ) , AF=EC (cmt ) ⇒BF = BC ⇒ △BCF cân tại B