Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AC=12cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
b: Xét ΔEBA vuông tại A và ΔEBD vuông tại D có
EB chung
BA=BD
Do đó: ΔEBA=ΔEBD
a) *Xét ΔABC vuông tại A có:
AB2 + AC2 = BC2 (Định lý Py-ta-go)
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
⇒ AC = \(\sqrt{144}\)
⇒ AC = 12 (cm)
*Ta có: AB < AC < BC (9cm < 12cm < 15cm)
⇒ \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong ΔABC)
b) *Xét ΔEBA vuông tại A và ΔEBD vuông tại D có:
\(\left\{{}\begin{matrix}EB.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\\AB=DB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ ΔEBA = ΔEBD (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
=>ΔBAE=ΔBDE
=>ED=EA
mà EA<EF
nên ED<EF
b: Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có
EA=ED
góc AEF=góc DEC
=>ΔEAF=ΔEDC
=>EF=EC
=>ΔEFC cân tại E
c: BA+AF=BF
BD+DC=BC
mà BA=BD và AF=DC
nên BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
mà BM là trung tuyến
nên BM là phân giác của góc FBC
=>B,E,M thẳng hàng
a: AC=12cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
Do đó: ΔBAE=ΔBDE