Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha
*In đậm: quan trọng.
\(\text{a)Xét }\Delta ABC\text{ vuông tại A có:}\)
\(BC^2=AB+AC^2\left(\text{định lí Py ta go}\right)\)
\(\Rightarrow BC^2=5^2+7^2=25+49=74\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\left(cm\right)\)
\(\text{b)Xét }\Delta ABE\text{ và }\Delta DBE\text{ có:}\)
\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\)
\(BE\text{ chung}\)
\(BA=BD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c-g-c\right)\)
\(\text{c)Xét }\Delta AEF\text{ và }\Delta DEC\text{ có:}\)
\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)
\(\widehat{FAE}=\widehat{CDE}=90^0\left(gt\right)\)
\(AE=DE\left(\Delta ABE=\Delta DBE\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DEC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow EF=EC\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)
\(\text{d)Gọi O là giao điểm của BE và AD}\)
\(\text{Xét }\Delta ABO\text{ và }\Delta DBO\text{ có:}\)
\(BO\text{ chung}\)
\(BA=BD\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\left(\Delta ABE=\Delta DBE\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta DBO\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)
\(\text{Mà chúng kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Rightarrow BE\perp AD\)
\(\text{Mà AO=DO}\left(\Delta AOB=\Delta DOB\right)\)
\(\Rightarrow BE\text{ là đường trung trực của đoạn thẳng AD}\)
cảm ơn bạn nghe thank you mà làm thế này đúng ko bạn:
a) Vì tam giác BAC vuông tại A
=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( đl pytago )
=> BC^2 = 5^2 + 7^2 = 74
=> BC = căn bậc 2 của 74
b)
Xét tam giác ABE; tam giác DBE có :
AB = DB ( gt)
góc ABE = góc DBE ( gt)
BE chung
=> tam giác ABE = tam giác DBE (c.g.c) - đpcm
c)
Vì tam giác ABE = tam giác DBE (câu b)
=> AE = DE
Xét tg AEF ⊥ tại A; tg DEC ⊥ tại D:
AE = DE (c/m trên)
g AEF = g DEC (đối đỉnh)
=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn) - đpcm
=> EF = EC
d)
Do tam giác AEF = tam giác DEC (câu c)
=> AE = DE
=> E ∈ đường trung trực của AD (1)
Lại do AB = BD (gt)
=> B ∈ đường trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD. - đpcm
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)
Ủng hộmi nha
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=100\)
\(BC=10\)
Suy ra cạnh BC = 10cm
b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)
\(\widehat{B}\)chung
\(BD=BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)
Vậy...
*Tự vẽ hình
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có :
BC2=AB2+AC2 (Pytago)
=>102=62+AC2
=>AC2=64
=> AC=8cm
b) Xét tam giác ABN và DBN có :
AB=BD(gt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{BDN}=90^o\)
BN-cạnh chung
=> Tam giác ABN=DBN(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c) Xét tam giác AKN và DCN, có :
AN=ND(tam giác ABN=DBN)
\(\widehat{KAN}=\widehat{NDC}=90^o\)
\(\widehat{ANK}=\widehat{DNC}\left(đđ\right)\)
=> Tam giác AKN=DCN(g.c.g)
=> AK=DC(đccm)
#H