K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

a, Tính BC

tam giác ABC vuông tại A 

Theo pitago ta có BC2=AB2+AC2

Mà AB=8

     AC=6

=>BC2=64+36=100

=>BC=10

b,Tam giác BAI=tamgiác KAI(c.g.c)=>BI=KI

                                                        Góc BIA= góc KIA

Góc BIA+ gócBIC=1800

GócKIA+ góc KIC=1800

   Mà góc BIA= góc KIA

=>Góc BIC = góc KIC

Xét tam giác BIC và tam giác KIC có

 BI = KI(cmt)

GócBIC = góc KIC(cmt)

IC cạnh chung 

=>tam giác BIC= tam giác KIC(c.g.c)

c, d, Tớ hết thời gian rồi k tớ nhé

9 tháng 6 2016

cần giải câu c thôi

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: ta có: ΔAMB=ΔCMD

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

c: Xét ΔIBM và ΔKDM có

IB=KD

\(\widehat{IBM}=\widehat{KDM}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

BM=MD

Do đó: ΔIBM=ΔKDM

=>\(\widehat{IMB}=\widehat{KMD}\)

mà \(\widehat{IMB}+\widehat{IMD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KMD}+\widehat{IMD}=180^0\)

=>I,M,K thẳng hàng

9 tháng 12 2018

Xét tam giác AMB và AMC có:
  AB=AC (Giả thiết)  
  AM là cạnh chung)   
  MB=MC(Giả thiết) 

=> tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

14 tháng 1 2019

Hình tự vẽ ( vẽ ở đây hơi khó )

a,Tam giác ABC cân tại A 

=> \(\widehat{BAC}=180^o-2\widehat{ACB}^{\left(1\right)}\)

Tam giác IAC cân tại I ( tự chứng minh tam giác IAM = tam giác IMC )

=>\(\widehat{AIC}=180^o-2\widehat{ACB}^{\left(2\right)}\)

Từ (1)(2) => \(\widehat{BAC}=\widehat{AIC}\)

b,\(\widehat{IBA}=\widehat{BAC}+\widehat{ACB}\)(t/c góc ngoài của tam giác)

\(\widehat{KAC}=\widehat{AIC}+\widehat{ACB}\) (t/c góc ngoài của tam giác)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{AIC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IBA}=\widehat{KAC}\)

Xét tam giác KAC và tam giác IBA có :

KA = IB (gt)

góc IBA = góc KAC (cmt)

AC = BA(gt)

=> tam giác KAC = tam giác IBA (c.g.c)

=> AI=KC (2 cạnh tương ứng)

mà AI = IC => KC=IC 

c,CI = CK (câu b) => tam giác CIK cân tại C

Do đó góc ICK = 90<=> góc K = góc AIC =45o

<=> góc BAC = 45( vì góc AIC = góc BAC (câu a))

Vậy tam giác ABC có AB=AC ,AB>BC và góc BAC = 45o thì góc ICK = 90o 

d, Đang nghĩ :(

14 tháng 1 2019

Làm tiếp câu D 

\(S_{\Delta ICK}=S_{\Delta ABC}+S_{\Delta AIB}+S_{\Delta AKC}=S_{\Delta ABC}+2_{\Delta AIB}\)  (Vì \(\Delta AIB=\Delta AKC\))

Mà \(S_{\Delta AIC}=3S_{\Delta ABC}\Rightarrow3S_{\Delta ABC}=S_{\Delta ABC}+2S_{\Delta AIB}\Rightarrow S_{\Delta ABC}=S_{\Delta AIB}\)

\(\Rightarrow IB=BC\)( vì chung chiều cao kẻ từ A)

Mà AB cắt IM tại H -> H là trọng tâm của tam giác AIC

-> CH đi qua trung điểm của AI

P/s: Bài này bn nên vẽ hai hình 

26 tháng 12 2023

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

=>AD\(\perp\)BM tại I và I là trung điểm của BM

c: Xét ΔKBA và ΔKPM có

KB=KP

\(\widehat{BKA}=\widehat{PKM}\)(hai góc đối đỉnh)

KA=KM

Do đó: ΔKBA=ΔKPM

=>\(\widehat{KBA}=\widehat{KPM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MP