K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

B A C D E F S

a)   Tam giác ABD và EBD có:

Góc ABD = EBD (BD là phân giác)

Cạnh BA = BE (gt)

Cạnh BD chung

=> Tam giác ABD = EBD (c-g-c)   (*)

b)  Từ (*) => góc BED = 90 độ (= góc BAD)

=> tam giác EDC vuông tại E => cạnh huyền DC > cạnh góc vuông DE  (1)

mà từ (*) => DE = AD  (2)

Từ (1) và (2) => DC > AD

c) Tam giác BFC có hai đường cao CA và FE cắt nhau tại D => D là trực tâm

Đường BD đi qua trực tâm D nên là đường cao thứ ba của tam giác BFC. Đồng thời BD cũng là phân giác của góc FBC

=> tam giác FBC cân tại B => đường cao, phân giác cũng là trung tuyến. Vậy BD đi qua trung điểm S của FC.

Vậy B, D, S thẳng hàng.

26 tháng 3 2024

α⚽

31 tháng 12 2023

a:

Sửa đề: Chứng minh DE\(\perp\)BC

Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
=>\(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

b: Sửa đề: F là giao điểm của AB và DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

 

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trực của AE

hay BD⊥AE

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

18 tháng 2 2020

Bài 5:

Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ

Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB

Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC

=> góc D = 45/2 = 22,5 độ

và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ

Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...

Bài 6: 

Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ

Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ

cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ

=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ

Bài 7: 

Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)

Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C

=> đpcm

Bài 8: mai làm hihi

18 tháng 2 2020

bài này dễ sao không biết

19 tháng 2 2020

A B C D E K I 1 2 1 2

Giả thiết\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2};KI=IC;\widehat{A}=90^{\text{o}};AB=BE\)
Kết luận

a)  \(\Delta\)BDA =  \(\Delta\)BDE ; \(DE\perp BC\)

b)  \(\Delta\)ADK =  \(\Delta\)EDC ; KA = CE

c) B ; D ; I thẳng hàng

a) Xét : \(\Delta\)BDA và  \(\Delta\)BDE có : 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\\AB=AE\\AD\text{ chung}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BDE\left(c.g.c\right)}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AD=DE\left(\text{cạnh tương ứng}\right)\\\widehat{BAD}=\widehat{DEB}=90^{\text{o}}\left(\text{góc tương ứng}\right)\end{cases}}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DEB}=90^{\text{o}}\Rightarrow DE\perp BC\)

b) Xét  \(\Delta\)ADK và  \(\Delta\)EDC có : 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{KAD}=\widehat{DEC\left(cmt\right)}\\AD=DE\left(cmt\right)\\\widehat{KDA}=\widehat{CDE}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{cases}}\)=>  \(\Delta\)ADK =   \(\Delta\)EDC => \(\hept{\begin{cases}AK=CE\left(\text{cạnh tương ứng}\right)\\\widehat{DKA}=\widehat{ECD}\left(\text{góc tương ứng}\right)\end{cases}}\) 

c) Lại có : AB = BE (gt) ; AK = CE (câu c)

=>AB + AK = BE + CE

=> BK =  BC

=>  \(\Delta\)BKC cân

=> \(\widehat{K}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{K}-\widehat{DKA}=\widehat{C}-\widehat{ECD}\Rightarrow\widehat{DKI}=\widehat{DCI}\)  =>  \(\Delta\)KCD cân => KD = DC  

Xét  \(\Delta\)KDI và  \(\Delta\)CDI có : 

\(\hept{\begin{cases}DI\text{ chung}\\KI=IC\left(\text{gt}\right)\\KD=DC\end{cases}}\)=> \(\Delta\)KDI và  \(\Delta\)CDI (c.c.c) => \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)(góc tương ứng)

mà \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{I_2}=90^{\text{o}}\Rightarrow DI\perp BC\left(1\right)\)

Xét  \(\Delta\)KBI và  \(\Delta\)CBI có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\\BK=BC\\AI\text{ chung}\end{cases}}\) \(\Delta\)KBI và  \(\Delta\)CBI (c.g.c) => \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^{\text{o}}\)(góc tương ứng) => \(AI\perp BC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => A;D;I thẳng hàng

27 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD