K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: XétΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Suy ra: BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔBAD có MN//AD
nên MN/AD=BM/BA(1)

Xét ΔBCA có MH//AC
nên MH/AC=BM/BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN/AD=MH/AC

hay MN/MH=AD/AC

27 tháng 3 2017

A B C D F O E K I

a)

Xét tam giác ABF và tam giác ACB có:

BAC chung

ABF = ACB (gt)

=> Tam giác ABF ~ Tam giác ACB (g - g)

=> \(\dfrac{\text{AF}}{AB}=\dfrac{AB}{AC}\)

=> \(\dfrac{\text{AF}}{4}=\dfrac{4}{8}\)

=> AF = 2 (cm)

Ta có:

AF + FC = AC

2 + FC = 8

FC = 6 (cm)

b)

D là trung điểm của BC (AD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

=> \(DC=\dfrac{1}{2}BC\)

Kẻ đường cao AH (H \(\in\) BC)

Ta có: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times AH\times AB}{\dfrac{1}{2}\times AH\times DC}=\dfrac{AB}{\dfrac{1}{2}AB}=2\)

=> SABC = 2SADC

c)

Tam giác CKA có OF // KA (gt) nên theo định lý Talet

=> \(\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{OC}{OK}\left(1\right)\)

Tam giác OCI có KA // CI (gt) nên theo hệ quả của định lý Talet

=> \(\dfrac{OC}{OK}=\dfrac{CI}{KA}\left(2\right)\)

(1) và (2)

=> \(\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{CI}{KA}\)

d)

Tam giác DCI có CI // BO nên theo hệ quả của định lý Talet

=> \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{BO}{CI}\)

Tam giác EBO có AK // BI nên theo hệ quả của định lý Talet

=> \(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{AK}{BO}\)

Ta có:

\(\dfrac{DB}{DC}\times\dfrac{EA}{EB}\times\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{BO}{CI}\times\dfrac{AK}{BO}\times\dfrac{CI}{KA}=1\)

27 tháng 3 2017

ohhhhhh batngo

phải gọi là max dài luôn á

13 tháng 1 2019

Hỏi đáp Toán

a.

\(\widehat{BED}=\widehat{DAC}\left(so-le-trong\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)

Suy ra tam giác ABE cân tại B.

b.

Xét hai tam giác BDE và CDA, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BDE}=\widehat{CDA}\left(đ^2\right)\\\widehat{BED}=\widehat{DAC}\left(slt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BDE\sim\Delta CDA\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{CD}{CA}\Leftrightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Leftrightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\)

13 tháng 1 2019

a, ta có: AC//BE =>góc CAD=DEB( vì hai góc so le trong)

Mà góc BAD=CAD =>DEB=BAD

Vậy tam giác ABE cân tại B(đpcm)

2 tháng 2 2021

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC>AB. Đường cao AH. Từ H kẻ HD\(\perp\)AB (D\(\in\)AB), HE\(\perp\)AC( E\(\in\)AC).a. C... - H

ctv thảo (giỏi toán của chta bên h :v) đã làm rồi. bạn nào cần thì click vào đường link xanh bên trên nhé 

2 tháng 2 2021

Gọi I là giao điểm của DE và AH.

Câu a) Ta dễ dàng chứng minh được ADHE là hình chữ nhật, sử dụng tính chất hình chữ nhật để suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{DAH}\)

Mà \(\widehat{DAH}=\widehat{C}\) (cùng phụ với góc ABC) nên suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{C}\)

Từ đó dễ dàng chứng minh được tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC theo trường hợp góc - góc.

Câu b) Chắc là phải sử dụng lớp 9 sẽ nhanh hơn. Các bạn thử tìm thêm cách khác nhé

Chứng minh tứ giác ABNM nội tiếp suy ra \(\widehat{ANB}=\widehat{AMB}\)

Dễ dàng chứng minh được \(\widehat{AMB}=\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)

Suy ra: \(\widehat{ANB}=\widehat{AED}\)và hai góc này ở vị trí đồng vị, suy ra: DE //BN

Câu 3. Sử dụng tỉ số  đồng dạng hợp lí rồi suy ra kết quả

Ta dễ dàng chứng minh được: \(\Delta BDH\)\(\Delta BAC\).và tính được \(BD=\frac{DH.AB}{AC}\)

Chứng minh được: \(\Delta CEH\)\(\Delta CAB\).và tính được \(CE=\frac{EH.AC}{AB}\)

Chứng minh được: \(\Delta DHE\)\(\Delta BAC\).và suy ra được \(\frac{DH}{EH}=\frac{AB}{AC}\)

Suy ra: \(\frac{BD}{CE}=\frac{DH.AB}{AC}:\frac{EH.AC}{AB}=\frac{AB^2.DH}{AC^2.EH}=\frac{AB^2.AB}{AC^2.AC}\)

Vậy \(\frac{BD}{CE}=\frac{AB^3}{AC^3}\)