K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBDI

Suy ra:BA=BD

2: Xét ΔAIE vuông tại A và ΔDIC vuông tại D có

IA=ID

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIC}\)

Do đó: ΔAIE=ΔDIC

Suy ra: AE=DC
Ta có: BA+AE=BE

BD+DC=BC

mà BA=BD

và AE=DC

nên BE=BC

hay ΔBEC cân tại B

3: Xét ΔBEC có BA/AE=BD/DC

nên AD//EC

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE= AC.a)Chứng minh : BC = DE. b)Chứng minh : tam giác ABD vuông cân và BD // CE. c)Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CMtại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh : NM // AB. d)Chứng minh : AM = DE/2. Bài 2: Cho tam...
Đọc tiếp

i 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD

=

AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE

= AC.a)

Chứng minh : BC = DE.

 b)

Chứng minh : tam giác ABD vuông cân và BD // CE.

 c)

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CMtại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh : NM // AB.

 d)

Chứng minh : AM = DE/2.

 

Bài 2:

 

Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh:

 a) AB = HB b) BE vuông góc KC 

c) Dựng M và N sao cho KC là đường trung trực của AM và BC là đường trung trực của AN. Chứngminh M, H, N thẳng hàng

 Câu 3.

cho tam giác ABC vuông ở C, = 60 độ, tia pg của góc BAC cắt BC ở E,kẻ EK vuông góc vớiAB ,kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE) Ac cắt BD tại F

 c/m :a) AC=AKb) AK =KB

c) ba điểm F,E,K thằng hàng.

 

i 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Kẻ đường cao AH. Trên tia đổi của tia MA lấyđiểm D sao cho MA=MD. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE= HA.

 

a, CMR 2 tam giác AMB và DMC bằng nhau và AB//CD

 b, CMR BE=CD

c, Gọi I là giao điểm của BE và CD. CMR tam giác BIC cân tại I.

 

0
3 tháng 5 2019

a, áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ta có:

             \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>  \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)= 169 - 25 =144 cm

=> AC=12 cm

vậy AC=12 cm

b, xét 2 t.giác vuông ABE và DBE có:

           AB=DB(gt)

           BE cạnh chung

=> t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, vì t.giác ABE=t.giác DBE(câu b) => AE=DE

xét 2 t.giác vuông AEF và DEC có:

         AE=DE

        \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=> t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> È=EC(2 cạnh tương ứng)

d, gọi O là giao điểm của EB và AD

xét t.giác ABO và t.giác DBO có:

          OB cạnh chung

         \(\widehat{ABO}\)=\(\widehat{DBO}\)(t.giác ABE=t.giác DBE)

         AB=BD(gt)

=> t.giác ABO=t.giác DBO(c.g.c)

=> OA=OD=> O là trung điểm của AD(1)

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)=90 độ => BO\(\perp\)AD(2)

từ (1) và (2) => BE là trung trực của AD

           

A B C D E 5cm 13cm F O

Bài quen quen, hình như là bài mình đăng

Bài 1) 

a) Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông EBK ta có : 

AK = KC 

BK chung 

=> ∆ABK = ∆EBK ( ch-cgv)

=> AB = BE

=> ∆ABE cân tại B 

Mà ABK = EBK 

Hay BK là phân giác ABE 

=> ∆ABE cân có BK là phân giác 

=> BK là trung tuyến đồng thời là đường cao

=> BK\(\perp\)AE

b) Gọi H là giao điểm BK và DC 

Xét ∆ vuông AKD và ∆ vuông EKC ta có

AK = KE 

AKD = EKC ( đối đỉnh) 

=> ∆AKD = ∆EKC ( cgv-gn)

=> AD = EC ( tương ứng) 

Mà ∆ABE cân tại B (cmt)

=> AB = AE 

Mà AB + AD = BD 

BE + EC = BC 

=> BD = BC 

=> ∆BDC cân tại B 

=> BDC = \(\frac{180°-B}{2}\)

Vì ∆ABE cân tại B 

=> BAE = \(\frac{180°-B}{2}\)

=> BAE = BDC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> AE//DC 

Vì H là giao điểm DC và BK

=> BH là phân giác DBC 

Mà ∆BDC cân tại B (cmt)

=> BK đồng thời là trung tuyến và đường cao

=> BH \(\perp\)DC

Hay BK \(\perp\)DC 

Bài 2)

Vì ∆ABC cân tại A

=> AB = AC 

=> ABC = ACB 

Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông ACE ta có : 

AB = AC 

A chung 

=> ∆ABK = ∆ACE ( ch-gn)

=> ABK = ACE ( tương ứng) 

Xét ∆AOB và ∆AOC ta có : 

AB = AC 

ABK = ACE 

AO chung

=> ∆AOB = ∆AOC (c.g.c)

=> BAO = CAO 

Hay AO là phân giác BAC 

b) Vì ∆AKB = ∆AEC (cmt)

=> AE = AK 

Mà AB = AC 

=>EB = KC

Xét ∆ vuông KOC và ∆ vuông EOB ta có 

EB = KC 

EOB = KOC ( đối đỉnh) 

=> ∆KOC = ∆EOB ( cgv-gn)

=> OB = OC 

=> ∆OBC cân tại O 

c) Xét ∆ cân ABC ta có :

AO là phân giác BAC 

AI là trung tuyến BC 

=> AI đồng thời là phân giác và là đường cao

=> A , O , I thẳng hàng

6 tháng 12 2018

Bài này trong sách gì?

6 tháng 12 2018

a) Tam giác ABC có AB=AC nên ABC là tam giác cân => gócB = gócC (2 góc đáy)

17 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) ta có AB^2+AC^2=8^2+6^64+36=100

BC^2=10^2=100

=> BC^2=AC^2+AB^2

=> tam giác ABC vuông tại A

b) vì CH, AB là đường cao mà AB, CH, DH giao nhau tại H

=> DH vuông góc với BC ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

c) phải là AM//BD nha

xét tam giác CEB và tam giác CED có

CE chung

CEB=CED(=90 độ)

C1=C2(gt)

=> tam giác CEB= tam giác CED(gcg)

=> BC=DC( hai cạnh tương ứng)=> BCD cân C=> CBD=CDB=180-BCD/2

xét tam giác ABC và tam giác MDC có

BAC=DMC(=90 độ)

BC=DC(cmt)

góc C chung

=> tam giác ABC = tam giác MDC(ch-gnh)

=> MA=MC( hai cạnh tương ứng)=> tam giác MAC cân C=> MAC=AMC=180-ACM/2

=> MAC=BDC mà MAC đồng vị với BDC=> AM//BD 

d) xét tam giác CME và tam giác CAE có

CM=AM(cmt)

C1=C2(gt)

CE chung

=> tam giác CME= tam giác CAE( cgc)

=> AEC=MEC( hai góc tương ứng)

Dễ hình học mak ko có hình thôi hình tự zẻ đi!

a/ Xét tam giác BAI và tam giác BDI có:

BI chung

ABI=DBI(phân giác góc B)

góc A=góc D=90 độ

=> tam giác BAI=BDI(ch-gn)

=> AB=BD (cạnh tương ứng tik nhé

11 tháng 2 2016

Câu b,c nữa hjx :3