K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Em l 6 ko b lam

7 tháng 9 2019

A B C I M H

a, B = 2/3 C

=> 3/2 B = C

Xét △ABC, có: A + B + C = 180o    

=> 2B + B + 3/2 B =  180o    

=> 9/2 B =  180o    

=> B = 40o      

=> A = 2B = 2 . 40o = 80 180o    

=> C = 3/2 B = 3/2 . 40o = 60o          

b, Vì BI là phân giác của ABC 

=> ABI = IBC = ABC/2 = 40o /2 = 20o 

Vì CI là phân giác của ACB 

=> ACI = ICB = ACB/2 = 60o /2 = 30o 

Xét △BIC có: IBC + BIC + ICB = 180o 

=> 20o + BIC + 30o = 180o 

=> BIC = 130o 

c, Vì AH ⊥ BC => AHB = 90o 

Xét △BMH có: MBH + BHM + HMB = 180o 

=> 20o + 90o + HMB = 180o 

=> HMB = 70o 

Ta có: HMB + BMA = 180o (2 góc kề bù)

=> 70o + BMA = 180o 

=> BMA = 110o 

7 tháng 9 2019

cảm ơn nha nhớ tìm trang của tớ đấy

Vì BI và CI là phân giác ABC và ACB 

=> ABI = IBC 

=> ACI = ICB 

=> BIC = 180° - ( IBC + ICB )

Mà ABC + ACB = 180° - A 

=> IBC + ICB = \(\frac{180°-\alpha}{2}\)

=> BIC = 180° - \(\frac{180°-\alpha}{2}\)

a) Vì BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{IBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

Vì CI là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-80^0=100^0\)

Ta có: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{100^0}{2}\)

hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=50^0\)

Xét ΔBIC có

\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+50^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=180^0-50^0\)

hay \(\widehat{BIC}=130^0\)

Vậy: \(\widehat{BIC}=130^0\)

 

7 tháng 1 2019

C A B E D I 60 0 F

Giải: Xét tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 1800 (ĐL : tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> góc B + góc C = 1800 - góc A = 180- 600 = 1200

Do BD là tia phân giác của góc B nên :

góc ABD = góc DBC = góc B/2 

DO CE là tia phân giác của góc C nên :

góc ACE = góc ECB = góc C/2

Ta có: góc B + góc C = 1200

hay 2\(\widehat{DBC}\)+ 2\(\widehat{ECB}\)= 1200

=>2(góc DBC + góc ECB) =1200

=> góc DBC + góc ECB = 1200 : 2

=> góc DBC + góc ECB = 600

Xét tam giác BIC có góc DBC + góc BIC + góc ECB = 1800 (tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> góc BIC = 1800 -(góc DBC + góc ECB) = 1800 - 600 = 1200

b) Do IF là tia phân giác của góc BIC

nên góc BIK = góc FIC = góc BIC/2 = 1200/2 = 600

Ba điểm B,I,D thẳng hàng nên góc BIK + góc FIC + góc CID = 1800

=> góc CID = 1800 - (góc BIK + góc FIC) = 1800 - 1200 = 600

Xét tam giác DIC và tam giác FIC

có góc DCI = góc ICF (gt)

      BI : chung

góc CID = góc CIF = 600(cmt)

=> tam giác DIC = tam giác FIC (c.g.c)

=> CD = CF (hai cạnh tương ứng)

=> ID = IF (hai cạnh tương ứng) (1)

Ta có : góc CID = góc EIB = 600(đối đỉnh)

Xét tam giác EIB và tam giác FIB 

có góc EIB = góc BIF = 600

      BI : chung

 góc FBI = góc IBF (gt)

=> tam giác EIB = tam giác FIB (g.c.g)

=> BE = BF (hai cạnh tương ứng)

=> IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)

Mà BC = BF + FC

hay BC = BE + CD 

Từ (1) và (2) suy ra Đpcm