K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

1 tháng 8 2019

#)Giải : (Hình tự vẽ lười lắm òi)

Vì \(AB//CD\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^o=90^o+\widehat{ACD}=180^o\Rightarrow\widehat{ACD}=90^o\)

Ta có : \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

\(AB=CD\left(c/m\Delta ABM=\Delta CDM\right)\)

AC là cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=BC\)

Mà \(AM=\frac{1}{2}AD\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

1 tháng 8 2019

A B C D M

M là trung điểm AD => AM = 1/2 AD (1)

                                và AM = MD

Xét ∆AMB và ∆AMC có :

AM = MD (cmt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)( đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm BC)

do đó ∆AMB = ∆AMC (c-g-c)

=> AB = AC và \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

Mà \(\widehat{B_1};\widehat{C_1}\)ở vị trí so le trong

=> AB // CD

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ACD}=180^o\)( trong cùng phía)

Mà \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{ACD}=90^o\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

Xét ∆ABC và ∆CDA có :

AB = AC (cmt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

AC chung

do đó : ∆ABC = ∆CDA

=> BC = AD (2)

Từ (1),(2) => đpcm

6 tháng 2 2016

vẽ hình nha bạn

ghi từng bài thui

15 tháng 12 2023

loading...  loading...  

14 tháng 4 2022

a) Vì ∆ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến

Suy ra BH=CH

Xét ∆AHB và ∆AHC có

AH là cạnh chung

BH=CH (cmt)

AB=AC (∆ABC cân tại A)

Do đó ∆AHB=∆AHC

Xét ∆AMH ta có

AD vuông góc với MH (HD vuông góc AB)

Suy ra AD là đường cao của ∆AMH (1)

DH=DM (gt)

Nên AD là đường trung bình của ∆AMH (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∆AMH cân tại A

Suy ra AM=AH

29 tháng 12 2023

a: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

b: Xét ΔMEB và ΔMFC có

ME=MF

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}\)

=>\(\widehat{MFC}=90^0\)

=>CF\(\perp\)AD

c: Xét tứ giác BFCE có

M là trung điểm chung của BC và FE

=>BFCE là hình bình hành

=>BF//CE và BF=CE

Ta có: BF//CE

B\(\in\)FG

Do đó: BG//CE

Ta có: BF=CE

BF=BG

Do đó: BG=CE
Xét tứ giác BGEC có

BG//EC

BG=EC

Do đó: BGEC là hình bình hành

=>BE cắt GC tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của BE

nên H là trung điểm của GC

=>G,H,C thẳng hàng

22 tháng 11 2021

c) Δ ABK = Δ ADK (câu b) => BK = DK (2 cạnh tương ứng)

và ABK = ADK (2 góc tương ứng)

Mà ABK + KBE = 180o (kề bù)

ADK + KDC = 180o (kề bù)

nên KBE = KDC

Xét Δ KBE và Δ KDC có:

BE = CD (gt)

KBE = KDC (cmt)

BK = DK (cmt)

Do đó, Δ KBE = Δ KDC (c.g.c)

=> BKE = DKC (2 góc tương ứng)

Lại có: BKD + DKC = 180o (kề bù)

Do đó, BKE + BKD = 180o

=> EKD = 180o

hay 3 điểm E, K, D thẳng hàng (đpcm)

22 tháng 11 2021

mik chỉ bt câu c thui