Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\) và \(CMB\) có:
\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))
\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(MD=MB\left(gt\right)\)
=> \(\Delta AMD=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\)
=> \(AD=BC\) (2 cạnh tương ứng).
b) Xét 2 \(\Delta\) \(BMA\) và \(DMC\) có:
\(BM=DM\left(gt\right)\)
\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
\(MA=MC\) (vì M là trung điểm của \(AC\))
=> \(\Delta BMA=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).
Mà \(\widehat{BAM}=90^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{DCM}=90^0.\)
=> \(CD\perp MC\)
Hay \(CD\perp AC.\)
c) Theo câu b) ta có \(\Delta BMA=\Delta DMC.\)
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
=> \(AB\) // \(CD\)
Hay \(AB\) // \(CN.\)
Có:
\(BN\) // \(AC\left(gt\right)\)
\(AB\) // \(CN\left(cmt\right)\)
=> \(AB=CN\) (tính chất đoạn chắn).
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABM\) và \(CNM\) có:
\(\widehat{BAM}=\widehat{NCM}=90^0\)
\(AB=CN\left(cmt\right)\)
\(AM=CM\) (như ở trên)
=> \(\Delta ABM=\Delta CNM\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD=BC
b: ta có: ABCD là hình bình hành
nên CD//AB
hay CD\(\perp\)AC
c: Xét tứ giác ABNC có
AB//NC
NB//AC
Do đó: ABNC là hình bình hành
SUy ra: CN=AB
Xét ΔABM vuông tại A và ΔCNM vuông tại C có
AB=CN
AM=CM
Do đó: ΔABM=ΔCNM
<Bạn kẻ hình giúp mình nha, mình không biết vào đâu để vẽ hình nữa>
a) Xét △BIC và △DIA có:
IC = IA (I: trung điểm AC)
^BIC = ^DIA (đối đỉnh)
IB = ID (gt)
=> △ICB = △DIA (c.g.c)
=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)
=> đpcm
b) Xét △AIB và △CID có:
IA = IC (I: trung điểm AC)
^AIB = ^CID (đối đinh)
IB = ID (gt)
=> △AIB = △CID (c.g.c)
=> ^BAI = ^DCI (2 góc tương ứng)
=> ^DCI = 90o
=> CD \(\perp\)AC (đpcm)
c) Vì BM // AC, AC \(\perp\) CD
=> BM \(\perp\)MC => ^BMC = 90o
Xét △BAC và △MCB có:
^BAC = ^BMC (= 90o)
BC: chung
^MBC = ^BCA (BM // AC)
=> △BAC = △MCB (ch-gn)
=> AB = MC (2 cạnh tương ứng)
Vì AB = MC (cmt), AB = CD (△AIB = △CID)
=> CM = CD
Xét △MCI và △DIC có:
^MCI = ^DCI (= 90o)
IC: chung
CM = CD (cmt)
=> △MCI = △DIC (2 cave)
=> ^CIM = ^CID (2 góc tương ứng)
=> IC là phân giác ^MID (đpcm)
A B C D M I1 2 3 4 5
Cái hình mình cân nó bị lỗi ý bn tự sửa lại nha :D
a, Xét \(\Delta IBC\)và \(\Delta IDA\)có:
\(BI=DI\left(gt\right)\)
\(AI=CI\left(I-là-tr.điểm-của-AC\right)\)
\(\widehat{BIC}=\widehat{I2}\left(đ.đỉnh\right)\)
\(\Rightarrow\Delta IBC=\Delta IDA\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AD=BC\left(2c.t.ứ\right)\)
b, Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta CDI\)có:
\(BI=DI\left(gt\right)\)
\(\widehat{I5}=\widehat{I4}\left(đ.đỉnh\right)\)
\(AI=CI\left(......\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta CDI\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{DCI}=90^0\)
\(\Rightarrow CD\perp AC\)
c, Ta có: \(\hept{\begin{cases}BM//AC\\BA\perp AC\end{cases}}\Rightarrow BM\perp AB\)
Xét tứ giác \(ABMC\) có:
\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{M}=90^0\)
\(\Rightarrow ABMC\) là HCN
\(\Rightarrow AB=MC\)
Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta CMI\) vuông tại \(A;C\)có:
\(AB=CM\)
\(AI=CI\)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta CMI\left(2cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{I5}=\widehat{I3}\)
Mà: \(\widehat{I5}=\widehat{I4}\)
\(\Rightarrow\widehat{I3}=\widehat{I4}\)
\(\RightarrowĐpcm\)
Sửa câu b: Từ M kẻ ME
Bg
a/ Xét hai tam giác AMB và AMC có:
AB = AC (gt)
BM = MC (vì M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
Nên \(\Delta AMB=\Delta AMC\)(c.c.c)
Vậy \(\Delta AMB=\Delta AMC\)
b/ Xét hai tam giác vuông AME và AMF có:
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)(vì \(\Delta AMB=\Delta AMC\))
AM là cạnh chung
Nên \(\Delta AME=\Delta AMF\)(g.c.g)
Do đó AE = AF (hai cạnh tương ứng)
Vậy AE = AF
c và d hơi dài. Đợi một thời gian :((
a: Xét tứ giác ABCD có
M là trug điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
=>DC//AB và DC=AB
và AD=BC; AD//BC
b: CD//AB
AB vuông góc với AC
Do đo: CD vuông góc với CA
c:
Xét tứ giác ABNC có
AB//NC
AC//BN
Do đó: ABNC là hìnhbình hành
=>CN=AB
Xét ΔABM vuông tại A và ΔCNM vuông tại C có
AB=CN
AM=CM
Do đó;ΔABM=ΔCNM