K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

c2

XÉT \(BC+AH>AB+AC\)

BÌNH PHƯƠNG CẢ VẾ TA CÓ

\(\Rightarrow\left(BC+AH\right)^2>\left(AB+AC\right)^2\)

\(\Rightarrow BC^2+2BC.AH+AH^2>AB^2+2AB.AC+AC^2\)

MÀ \(AB^2+AC^2=BC^2\left(PYTAGO\right)\)

\(2S_{ABC}=AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH^2>0\)(ĐÚNG) 

=> đpcm

6 tháng 8 2020

vì H là hình chiếu của điểm A trên đường thẳng BC 

=> AH LÀ ĐƯỜNG CAO CỦA \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI 

vẽ thêm AE LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{HAC}\),KẺ \(EF\perp AC\)

XÉT HAI TAM GIÁC VUÔNG  \(\Delta AHE\)VÀ \(\Delta AFE\)CÓ AE LÀ CẠNH CHUNG ; \(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)(CÁCH VẼ)

\(\Rightarrow\Delta AHE=\Delta AFE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AH=AF\)

MÀ DỄ THẤY \(FC< EC\)( QUAN HỆ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN )

XÉT \(\Delta EAH\)VUÔNG TẠI H

TA CÓ \(\widehat{BEA}=90^o-\widehat{EAH}\)

          \(\widehat{BAE}=90^o-\widehat{EAF}\)

MÀ \(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)( CÁCH VẼ )

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{BAE}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE\)CÂN TẠI B 

=> AB = AE

TỪ CÁC CHỨNG MINH TRÊN TA CÓ 

\(\Leftrightarrow AB+AF+FC< BE+AH+EC\)

\(\Leftrightarrow BC+AH>AB+AC\)

\(\Rightarrow AH+BC>AB+AC\left(đpcm\right)\)

11 tháng 11 2021

a, Xét ΔDHB và ΔDAB ta có:
HB = AB

DB chung

=> ΔDHB = ΔDAB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> ˆDBHDBH^ = ˆDBADBA^ 

=> BD là tia phân giác ˆABCABC^

b, BD là tia phân giác ˆABCABC^ 

=> ˆDBADBA^  = 30

ΔABC vuông tại A có ˆABCABC^  = 60

=> ˆACBACB^  = 30

Xét ΔDCH và ΔDBA ta có:

ˆDBADBA^  = ˆACBACB^ ( =30)

DH = DA ( do ΔDHA = ΔDAB chứng minh câu a)

=> ΔDCH = ΔDBA ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> DC = DB

=> ΔBDC cân tại D

11 tháng 11 2021

a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có

BD chung; HB=AB (gt) => tg ABD = tg HBD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) => BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

b/

Xét tg vuông ABC có

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)

\(\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền) (1)

Ta có HB=AB (gt) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HB=\frac{BC}{2}\) => H là trung điểm của BC => DH là trung tuyến thuộc BC

Mà \(DH\perp BC\) => DH là đường cao của tg BDC

=> tg BDC cân tại D (Trong tg nếu đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

27 tháng 4 2018

Điểm E và điểm M ở đâu ra vậy bạn.

29 tháng 4 2019

a)Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2<=>BC2-AB2=AC2=>AC2=152-122=81=>AC=9

b) Xét \(\Delta\)DBM và \(\Delta\)DCM:

                 DMB=DMC=90

                 BM=CM( M là trung điểm BC)

                 DM:chung

=>\(\Delta\)DBM=\(\Delta\)DCM(c-g-c)=>DC=DB

Xét \(\Delta\)ACD:A=90=>DC>DA

Mà DC=DB(chứng minh trên)

Nên:AD<DB

c)Xét \(\Delta\)BCG:BA \(\perp\)CG;GM\(\perp\)BC

Mà BA cắt GM tại D 

Nên: D là trực tâm tam giác BCG

Lại có:CH\(\perp\)GB

Suy ra: C;D;H thẳng hàng

c)Xét \(\Delta\)GBC:GM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=>\(\Delta\)GBC cân tại G=>GM là đường phân giác

  Xét \(\Delta\)GDA và \(\Delta\)GDH:

               GAD=GHD=90

               GD:chung

                AGD=HGD

=>\(\Delta\)GAD=\(\Delta\)GDH(cạnh huyền- góc nhọn)

=>AD=HD=>DAH=DHA=(180-HDA)/2

Xét \(\Delta\)DBC:DC=DB(chứng minh trên)=>DCB=DBC=(180-BDC)/2

Do HDA=BDC(đối đỉnh)

Nên AHD=BCD

Mà C;H;D thẳng hàng(chứng minh trên)

Suy ra AH//BC

29 tháng 4 2019

A C G A H M D

15 tháng 8 2020

A B C H E F

a, Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có :

               góc AHB = góc AHC = 90độ

               AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

               cạnh AH chung

Do đó : tam giác ABH = tam giác ACH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> HB = HC ( cạnh tương ứng )

và góc BAH = góc CAH ( góc tương ứng )

b,Xét tam giác AHE và tam giác AHF có :

          góc AEH = góc AFH = 90độ

           cạnh AH chung

          góc HAE = góc HAF ( theo câu a )

Do đó ; tam giác AHE = tam giác AHF ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AE = AF ( cạnh tương ứng )

=> tam giác AEF cân tại A 

=> góc AEF = góc AFE = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) ( 1 )

Vì tam giác ABC là tam giác cân nên :

góc ABC = góc ACB = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc AEF = góc AFE = góc ABC = góc ACB

mà góc AEF = góc ABC và ở vị trí đồng vị 

=> EF // BC .

Học tốt

15 tháng 8 2020

Bằng câu trả lời