Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔABE=ΔHBE
b: Sửa đề: CM BE vuông góc AH
ΔABE=ΔHBE
=>BA=BH và EA=EH
=>BE là trung trực của AH
=>BE vuông góc AH
a) xét tam giác ABE vuông tại A và tam giác HBE vuông tại H có
gócABE = gócHBE ( BE là phân giác gócABH)
BE chung
\(=>\)tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE ( cạnh huyền góc nhọn )
\(=>\)AE=EH ( 2 cạnh tương ứng)
b) xét tam giác AKE vuông tại A và tam giác HCE vuông tại H có
AE=EH ( theo câu a)
góc AEK = HEC ( 2 góc đối đỉnh )
\(=>\)tam giác vuông AKE = tam giác vuông HCE ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
\(=>\)EK=EC ( 2 cạnh tương ứng )
Xét ΔABE và ΔHBE : có :
^ BAE = ^ BHE = 90° ( giả thiết )
BE chung
^ABE = ^HBE ( giả thiết )
=> ΔABE=ΔHBE ( cạnh huyền -góc nhọn )
b) có ΔABE=ΔHBE ( câu a )
=> BA =BH (hai cạnh tương ứng )
gọi I là giao điểm của BE và AH .
xét ΔABI và ΔHBI:có:
BA=BH (cmt )
^ABE = ^HBE ( giả thiết )
BI chung
=>ΔABI = ΔHBE ( c-g-c )
=> AE=EH ( hai cạnh tương ứng ) (1)
=> ^BIA = ^BIH ( hai góc tương ứng )
có ^BIA + ^BIH = 180°
=> ^BIA = ^BIH = 180°:2=90°
=>BI vuông góc AH (2)
từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, xét ΔAEK và ΔHEC
có: ^EAK = ^EHC = 90° (gt)
AE=EH (ΔABE=ΔHBE )
^AEK=^HEC ( hai góc đối đỉnh )
=>ΔAEK và ΔHEC ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy )
=> EK=EC ( hai cạnh tương ứng )
d, có : AE<EK (trong Δ vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )
mà EK=EC (câu c)
nên AE<EC (đpcm)
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b: ta có: ΔABE=ΔHBE
nên AE=HE; BA=BH
Suy ra: BE là đường trung trực của AH
A) XÉT \(\Delta ABE\)VÀ \(\Delta HBE\)CÓ
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)
BE LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(GT\right)\)
=>\(\Delta ABE\)=\(\Delta HBE\)(CH-GN)
B) GỌI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BE VÀ AH
VÌ \(\Delta ABE\)=\(\Delta HBE\)(CMT)
=>AB=BH
XÉT \(\Delta BIA\)VÀ\(\Delta BIH\)CÓ
AB=BH(CMT)
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(GT\right)\)
BI LÀ CẠNH CHUNG
=>\(\Delta BIA\)=\(\Delta BIH\)(C-G-C)
=> AI = IH ( HAI CAH TƯƠNG ƯNG ) (1)
=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)HAI GÓC TU
VÌ \(\widehat{I_1}\)VÀ\(\widehat{I_2}\)KỀ BÙ
\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\left(2\right)\)
từ 1 và 2 => BE LÀ TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN THẲNG AH
Hình bn tự vẽ nhé
a. Xét hai tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE có
góc BAE = góc BHE = 90độ
cạnh BE chung
góc ABE = góc HBE [ vì BE là pg góc B ]
Do đó ; tam giác ABE = tam giác HBE [ cạnh huyền - góc nhọn ]
b. Theo câu a ; tam giác ABE = tam giác HBE
\(\Rightarrow\)BA = BH nên B thuộc đường trung trực của đt AH
và EA = EH nên E thuộc đường trung trực của đt AH
\(\Rightarrow\)BE là đường trung trực của AH
học tốt
Nhớ ti ck và kết bạn với mình nhé
1. ΔABE = ΔHBE
Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :
(gt)
( BE là đường phân giác của góc HBA).
BE là cạnh chung.
=> ΔABE = ΔHBE
2. BE là đường trung trực của AH :
BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)
=> BE là đường trung trực của AH .
3. EK = EC
Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :
(gt)
EA = EH (cmt)
( đối đỉnh).
=> ΔKAE và ΔCHE
=> EK = EC
4. EC > AC
Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :
KE > AE (KE là cạnh huyền)
Mà : EK = EC (cmt)
=> EC > AC.
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta HBE\) có:
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)
\(BE\) chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (tính chất phân giác)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\) (ch - gn)
b) Do \(\Delta ABE=\Delta HBE\) \(\Rightarrow AB=BH\Rightarrow\Delta ABH\) cân tại \(B\)
Mà \(BE\) là phân giác \(\Rightarrow BE\) là đường cao \(\Rightarrow BE\perp AH\)