K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

a) Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=90^o\) (\(\Delta ABH\) vuông tại H) (1)
lại có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) (= \(\widehat{A_1}\))
\(\Delta ABH\)\(\Delta CAH\) có:
\(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) (cmt)
\(\widehat{H}\) chung
Vậy \(\Delta ABH\) đồng dạng với \(\Delta CAH\).

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AHB, ta có:
\(BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{15^2-12^2}\)
\(\Leftrightarrow BH\) = 9 (cm)
Ta có: \(\Delta ABH\) đồng dạng với \(\Delta CAH\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{12}{CH}=\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow CH=16\left(cm\right)\\\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{15}{AC}=\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow AC=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy BH = 9 (cm)
CH = 16 (cm)
AC = 20 (cm)

c) Ta có: \(\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{CF}{CH}\left(\dfrac{5}{20}=\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{4}\right)\)
\(\Rightarrow\) EF // AH, mà AH \(\perp\) BC
\(\Rightarrow\) EF \(\perp\) BC
\(\Rightarrow\) \(\Delta CEF\) vuông tại F.

d) \(\Delta CEF\)\(\Delta CBA\) có:
\(\widehat{A}=\widehat{F}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{C}\) chung
Vậy \(\Delta CEF\) đồng dạng với \(\Delta CBA\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CF}{CA}\)
\(\Rightarrow\) CE . CA = CF . CB (đpcm)

9 tháng 3 2018

ngủ đi bạn ko ai giải cho đâu

9 tháng 3 2018

xin lỗi mk mới học lớp 5 thôi nên ko giải được!

2 tháng 4 2021

undefined

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA

b: \(BH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

\(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=25\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=16(cm)

\(AC=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

8 tháng 6 2015

Xét tam giác AHB vuông tại H và Tam giác CHA vuông tại H có :

                     HAB = HCA (hai góc phụ nhau)

 => tam giác AHB đồng dạng AHC

B,Tam giác AHB vuông tại H , theo pytaago => BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}=9\) 

AHB đồng dang CHA => AH/CH=BH/AH => AH^2=BH.CH => CH = AH^2/BH = 12^2/9=16

TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go : AC  = \(\sqrt{AH^2+HC^2}=20\)

C,BC = BH +HC = 9+16 = 25 

EC/BC = 5/25 = 1/5 (1)

FC/AC = 4/20 = 1/5(2)

Từ (1) và (2)=> EC/BC = FC/AC

=> Tam giác ABC đồng dạng với TAm giác FEC (C chung EC/BC=FC/AC , c.g.c)

=> BAC = EFC = 90 độ => FEC vuông tại F

D,ABC đồng dạng FEC => AC/FC = BC/ EC => EC.AC=FC.BC

4 tháng 3 2017

cho tam