Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vì $AB:AC=3:4$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ với $a>0$
Áp dụng định lý Pitago:
$AB^2+AC^2=BC^2$
$\Leftrightarrow (3a)^2+(4a)^2=225$
$\Leftrightarrow 25a^2=225$
$\Rightarrow a=3$ (do $a>0$)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9a^2}{15}=\frac{9.3^2}{15}=5,4$ (cm)
$AC^2=CH.CB\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{16a^2}{15}=\frac{16.3^2}{15}=9,6$ (cm)
a: CH=16^2/25=10,24cm
BC=25+10,24=35,24cm
AB=căn 16^2+25^2=căn 881(cm)
b: AH=căn 12^2-6^2=6căn 3cm
CH=AH^2/HB=108/6=18cm
BC=6+18=24cm
c: BC=căn 5^2+25^2=5 căn 26cm
BH=5^2/5căn 26=5/căn 26(cm)
CH=5căn 26-5/căn 26=24,51(cm)
d: AB=căn 16^2-14^2=2căn15(cm)
e: AB=căn 2*8=4cm
AC=căn 6*8=4căn 3(cm)
BA/AC=3/4
nên HB/HC=(3/4)^2=9/16
=>HB/9=HC/16=(HB+HC)/(9+16)=15/25=0,6
=>HB=5,4cm; HC=9,6cm
\(1,\)
\(a,\) Áp dụng HTL tam giác
\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=CH\cdot BH\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{25}{6}\left(cm\right)\\AB=\sqrt{\dfrac{25}{6}\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\dfrac{5\sqrt{61}}{6}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{6\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\sqrt{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ BC=\dfrac{25}{6}+6=\dfrac{61}{6}\left(cm\right)\)
\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot\dfrac{61}{6}=\dfrac{305}{12}\left(cm^2\right)\)
Bài 1:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)
b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên BC=1+3=4(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC vuông tại A(gt)
=>BC2=AB2+AC2(theo định lý ptago)
=>BC2=102+82=164
=>BC≈12,8
Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ta có:
AB2=BH⋅BC⇒BH=AB2BC=8212,8=5
AC2=HC⋅BC⇒HC=AC2BC=10212,8≈7,8
Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao ta có:
AH2=BH⋅CH=5⋅7,8=39
⇒AH≈6,2
P.s:Theo mình là bài mình sai hoặc đúng gì ko biết
Đề 1:
a: Xét ΔABH vuông tại H có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
hay HB=18(cm)
Xét ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=50\left(cm\right)\\HC=32\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔACH vuông tại H có
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
nên AC=40(cm)
b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có
\(\widehat{HAC}=\widehat{HDB}\)
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔDHB
Suy ra: \(\dfrac{AC}{DB}=\dfrac{HC}{HB}\)
hay \(DB=\dfrac{32}{18}\cdot40=\dfrac{640}{9}\left(cm\right)\)
Ta có \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow AC=\dfrac{4}{5}.AB\Rightarrow AC^2=\dfrac{16}{25}AB^2\)
Ta lại có △ABC vuông tại A⇒ BC2=AB2+AC2⇒225=\(AB^2+\dfrac{16}{25}AB^2=\dfrac{41}{25}AB^2\Rightarrow AB^2=225\div\dfrac{41}{25}=\dfrac{5625}{41}\Rightarrow AB=\dfrac{75\sqrt{41}}{41}\left(cm\right)\Rightarrow AC=\dfrac{4}{5}.AB=\dfrac{4}{5}.\dfrac{75\sqrt{41}}{41}=\dfrac{60\sqrt{41}}{41}\left(cm\right)\)Ta có △ABC vuông tại A đường cao AH⇒\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{\dfrac{5625}{41}}+\dfrac{1}{\dfrac{3600}{41}}=\dfrac{1681}{90000}\Rightarrow AH^2=\dfrac{90000}{1681}\Rightarrow AH=\dfrac{300}{41}\left(cm\right)\)Ta có △ABC vuông tại A đường cao AH⇒BC2=BH.BC⇒\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\dfrac{5625}{41}}{15}=\dfrac{375}{41}\left(cm\right)\)
Ta có BC=BH+CH⇒CH=BC-BH=\(15-\dfrac{375}{41}=\dfrac{240}{41}\left(cm\right)\)