Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(AB^2=AH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{AH}=\frac{7,5^2}{6}=9,375\)
áp dụng định lí Pytago tính được AC = 5,625
tính cosB và cos C thì quá dễ rồi. bạn làm tiếp nhé
Kẻ AH vuông góc với BC.
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC.
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm.
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút.
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút.
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút
=> cos A = 119/169
(Mik ko có kẻ hình đâu nha)
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AC=\sqrt{64}=8\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\)
=>\(BH\cdot10=6^2=36\)
=>BH=36/10=3,6
Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(cosB=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Kẻ đg cao AH thì AH cũng là trung tuyến
Do đó \(BH=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{5}{13}\)
Tính AB bằng hệ thức đường cao trong tam giác vuông. 1/h^2=1/a^2+ 1/b^2 .
Tính BC dùng pytago. sau khi tìm AB
Tính cos B = AB/BC, cosC = AC/BC
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)
hay AC=12(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)
hay AH=7,2(cm)
mk chỉ dải tóm tắt thôi có gì ko hiểu bạn nhắn tin cho mk cùng
https://olm.vn/hoi-dap/detail/189938041517.html
ý 2 phần b mk cũng chưa làm đc
a, ta có Cos C=\(\frac{CF}{EC}\)
C/m tam giác CEF đồng dạng với tam giác CBA (g-g)
=> \(\frac{CF}{EC}=\frac{AC}{BC}\)
=> tam giác AFC và tam giác BEC dồng dạng (c-g-c)
=>\(\frac{CF}{EC}=\frac{AF}{AE}\)
=> Cos C =\(\frac{AF}{BE}\)=> BE.Cos C= BE.\(\frac{AF}{BE}\)=AF(đpcm)
b,
bn áp dụng các hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông
mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền.Sin góc đối để tính AB,AC trong tam giác ABC vuông
=> AE=EC=AC:2=...(bn tu tinh nha)
xét tam giác CEF vuông tại C
lại áp dụng công thức trên để tính È
=> FC=....(Theo Pi-ta-go)
=>BF=BC-FC
=>BF=....
=>bn tính SABE VÀ SBEF sau đó cộng lại là ra SABFE
- NẾU CÓ BN NÀO GIẢI ĐƯỢC CÂU B PHẦN 2 THÌ GIÚP MK VS
- *****CHÚC BẠN HỌC GIỎI*****
Hình:
~~~
\(\cos B=0,4\Leftrightarrow\dfrac{AB}{AC}=0,4\Rightarrow AB=0,4\cdot AC=0,4\cdot10=4\left(cm\right)\)
A/dung pitago vào tam giác ABC v tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2=4^2+10^2=116\Rightarrow BC=2\sqrt{29}\left(cm\right)\)
Vậy...............