Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M H
Xét tam giác ABC vuông tại A.
Theo định lí Pytago,ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=\left(CH+BH\right)^2-\left(AM+BM\right)^2\)
Gọi độ dài CH là a; BH là b. Đặt AM = BM = c (a,b,c > 0)
\(=\left(a+b\right)^2-\left(2c\right)^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\)
Điều cần c/m tương đương với: \(a^2-b^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\) (a,b,c > 0)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2=a^2+2ab+b^2-4ac\)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2-a^2-2ab-b^2-4ac=0\)
\(\Leftrightarrow-2ab-4ac=0\Leftrightarrow-2\left(ab+2ac\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab+2ac=0\) (vô lí,vì a,b,c > 0 nên \(ab+2ac>0\))
Vậy đề sai.
đề đúng :))
A B C M H
áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CMA. ta có:
CA2+AM2=CM2=> AM2=CM2-CA2 =MB2(vì MB=MA) (1)
áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CHM. ta có:
CH2+HM2=CM2=> CM2-CH2=HM2(2)
áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông MHB. ta có:
MH2+HB2=MB2 (3)
từ (1), (2), (3)=> CM2-CH2+HB2=CM2-CA2
=> -CH2+HB2=-CA2 => CA2=CH2-HB2(đpcm)
Bài 1:
Gọi M là trung điểm của BC
Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E thuộc AC
nối M với E
ta có: BM =CM = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)
AB=1/2.BC (gt)
=> BM = CM= AB ( =1/2.BC)
Xét tam giác ABE và tam giác MBE
có: AB = MB (chứng minh trên)
góc ABE = góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)
=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)
=> góc BME = 90 độ
\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)
Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M
có: BM=CM(gt)
EM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)
=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)
mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)
=> góc EBM = góc ABE = góc ECM
Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)
=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ
=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ
=> 3.góc ECM = 90 độ
góc ECM = 90 độ : 3
góc ECM = 30 độ
=> góc C = 30 độ
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
Do D là trung điểm AC => DA = DC ( tính chất trung điểm ) (1)
Xét \(\Delta ABD\)vuông tại A có:
DB2 = AB2 + AD2 ( định lý Py-ta-go )
=> AB2 = DB2 - AD2 (2)
Từ (1) và (2) => AB2 = DB2 - AC2