\(60^o\). Vẽ tia phân giác của góc C cắt cạnh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ACD\)\(MCD\) có:

\(AC=MC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{MCD}\) (vì \(CD\) là tia phân giác của \(\widehat{C}\))

Cạnh CD chung

=> \(\Delta ACD=\Delta MCD\left(c-g-c\right).\)

b) Mình nghĩ đã nhé.

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 11 2019

Violympic toán 7

8 tháng 7 2015

mk viết ngắn gọn thui nhé:

a) góc C = 1800 - Â - B = 180- 900 - 30 = 600

b)  * tam giác ACD = tam giác MCD (c.g.c) . Vì:

CD : cạnh chung

góc ACD = góc MCD

AC = MC

* Xét 2 tam giác vuông: ACK và CDA:

góc ACD = góc CAK                     (2 góc so le trong)

AC : cạnh chung

=> tam giác ACK = tam giác CDA  (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> AK = CD  (2 cạnh tương ứng)

c) theo câu b: tam giác ACK = tam giác CDA  (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> góc AKC = góc ADC     (2 góc tương ứng)

Trong tam giác ACD, có:

góc ADC = 1800 - góc A - (góc ACB : 2) = 1800 - 900 - 60: 2 = 600

=> góc AKC = góc ADC = 600

8 tháng 7 2015

K A D B M C x y

5 tháng 12 2019

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BAC}=90^0.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(90^0+50^0+\widehat{ACB}=180^0\)

=> \(140^0+\widehat{ACB}=180^0\)

=> \(\widehat{ACB}=180^0-140^0\)

=> \(\widehat{ACB}=40^0.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(BAD\)\(BED\) có:

\(BA=BE\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Cạnh BD chung

=> \(\Delta BAD=\Delta BED\left(c-g-c\right).\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta BAD=\Delta BED.\)

=> \(AD=ED\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BED}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ADM\)\(EDC\) có:

\(\widehat{DAM}=\widehat{DEC}=90^0\)

\(AD=ED\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta ADM=\Delta EDC\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(DM=DC\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(DMC\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(AB=DC\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(DCB\) có:

\(AB=DC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

Cạnh BC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BD\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 12 2019

Hình tự vẽ ạ.

a, Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta DMC\) có:

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta AMB\) = \(\Delta DMC\) (c.g.c)

29 tháng 6 2021

Các bạn giúp mik nha!!!

29 tháng 6 2021

mik chịu thui hihi

27 tháng 11 2019

Tham khảo:

Violympic toán 7

Chúc bạn học tốt!

Bài 1:Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A,trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.Trên tia Ax lấy điểm C,trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BDa) Chứng minh:AD=BCb) Gọi E là giao điểm AD và Bc.Chứng minh:\(\Delta EAC=\Delta EBD\)c) Chứng minh:OE là phân giác của góc xOyBài 2:Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\).Kẻ AH vuông góc với BC \(\left(H\varepsilon BC\right)\).Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A,trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.Trên tia Ax lấy điểm C,trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BD

a) Chứng minh:AD=BC

b) Gọi E là giao điểm AD và Bc.Chứng minh:\(\Delta EAC=\Delta EBD\)

c) Chứng minh:OE là phân giác của góc xOy

Bài 2:

Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\).Kẻ AH vuông góc với BC \(\left(H\varepsilon BC\right)\).Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao  cho BD=AH

Chứng minh rằng:

a) \(\Delta AHB=\Delta DBH\)

b) AB//DH

c) Tính \(\widehat{ACB}\),biết \(\widehat{BAH=35^o}\)

Bài 3:

Cho \(\overline{\Delta}ABC\) vuông tại A có \(\overline{\Delta}B=30^o\)

a) Tính \(\Delta C\)

b) Vẽ tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại D

c) Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA.Chứng minh \(\Delta ACD=\Delta MCD\)

d) Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc CA.Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K.Chứng minh:AK=CD

e) Tính \(\DeltaẠKC\)

Bài 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A,có AB=AC.Gọi K là trung điểm của cạnh BC

a) Chứng minh \(\Delta AKB=\Delta AKC\)và \(AK⊥BC\)

b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC,nó cắt AB tại E.Chứng minh EC//AK

c) Chứng minh CE=CB

0
Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\)     a ) AM vuông góc với BC c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\)      d ) AM là tia phân giác của góc DAEBài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .a ) Chứng minh BD...
Đọc tiếp

Bài 5 : Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC , lấy M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE . Chứng minh :

b )\(\Delta ABD=\Delta ACE\)     a ) AM vuông góc với BC

 c )\(\Delta ACD=\Delta ABE\)      d ) AM là tia phân giác của góc DAE

Bài 6 : Cho tam giác ABC ( AC > AB ) . Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB .
a ) Chứng minh BD = DE

b ) Kéo dài AB và DE cắt nhau tại K. Chứng minh góc AKD bằng góc ACD .

c ) Chứng minh \(\Delta KBE=\Delta CEB\)

d ) Tìm điều kiện của tam giác ABC để DE vuông góc với AC .

Bài 7 Cho tam giác ABC , P là trung điểm của AB . Đường thẳng qua P và song song với BC cắt AC ở đường thẳng qua Q và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :

a ) AP = QF

b ) \(\Delta APQ=\Delta QFC\)

c ) Q là trung điểm của AC

d ) Lấy điểm I thuộc tia đối của tia QP sao cho QI = QP . Chứng minh CI // AB

Bài 8 : Cho đoạn thẳng AB . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB , kẻ tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax , By lần lượt lấy hai điểm C , D sao cho AC = BD .
a ) Chứng minh AD = BC

. b ) Chứng minh AD // BC .

c ) Gọi 0 là trung điểm của AB . Trên BC lấy điểm E , trên AD lấy điểm F sao cho CE = DF . Chứng minh ( là trung điểm của EF .

 

Mình đang cần gấp ạ

 

0