Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)
hay AC=20cm
Vậy: AB=15cm; AC=20cm
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
hay BC=9+16=25cm
Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)
\(BC^2=25^2=625\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
hình tự ve nha]
xét tam giác ABH vuông tại H có:
AB2= AH2+BH2(định lý py- ta-go)
thay số:AB=13cm, AH=12cm, được:
132=122+BH2
169=144+BH2
BH2=169-144
BH2=25
suy ra: BH=5cm
xét tam giác AHC vuông tại H có
AC2=AH2+HC2(dinh ly py ta go)
thay số: tu thay nha
tự tìm như ở câu trên ý
suy ra AC=20cm
có BC =BH+HC=5+16=21cm
chu vi hình tam giác ABC là:
13+21=20=54(cm)
k cho minh nha
thanks
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAHN
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Ta có: AM=AN
HM=HN
Do đó: AH là đường trung trực của MN
hay AH⊥MN
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
cạnh AH chung
AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)
=> ΔAHB=ΔAHC(c.h-c.g.v)
Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có
\(\widehat{HAM}=\widehat{HAN}\)
cạnh AH chung
==> ΔAHM=ΔAHN(c.h-g.n)
==> AM=AN
=> ΔAMN cân tại A ( dấu hiệu)
c)Ta có:HM=HN ; AM=AN
===>AH là đường trung trực của MN
=>\(\text{AH⊥MN}\)
AH=1/2 AC
AH=1/2 . 40 => AH = 20
Tam giác ABH vuông tại H ( GT)
Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + BH2 = AB2
Thay số ta đc ;202 + BH2 = 292
=> BH2 = 202 - 292 ( tự tính nha )
Tam giác ACH vuông tại H ( GT)
Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + CH2 = AC2 (thay số rr tự tính )
B chu vi khi tính đc BH và CH r thì tính đc BC .sau đó tính chu vi tam giác là các cạnh cộng lại vs nhau là đc