Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét △ABC vuông tại A có:
BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)
BC² = 8² + 6²
BC² = 100
BC = 10 cm
Vậy BC = 10 cm
b) Xét △ABD và △EBD có:
góc BAD = góc BED (=90°)
BD chung
góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)
=> △ABD = △EBD (ch-gn)
c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: BA=BE
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
c: Xét ΔBFC có
FE,CA là đường cao
FE cắt CA tại D
=>D là trực tâm
=>BD vuông góc FC
a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
BD=BD(chung)
góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên BA=BE và DA=DE
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)
Ta có: DA=DE
nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE
a) Ap dụng định lí Py ta go trông tam giác vuông ABC
Ta có : AC^2 = BC^2 - AB^2
AC^2 = 10^2 - 5^2
AC^2 =75
AC ^ 2 = \(\sqrt{75}\)
.....
đÚNG NHA Lê Vân
a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
b: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
c: ta có: ΔABD=ΔEBD
nên BA=BE và DA=DE
=>BD là đường trung trực của AE
hay BD\(\perp\)AE
Bạn tự vẽ hình nha !
a) Xét △ABD và △EBD có :
góc ABD = góc DBE ( gt )
BD : cạnh chung
⇒ △ABD = △EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒BA=BE ( 2 cạnh tương ứng )
Gọi K là giao điểm AE và BD
Xét △BAK và △KBE có
BK: cạnh chung
BA=BE ( cmt)
góc ABK = góc KBE (gt)
⇒△BAK=△KBE (cgc)
⇒AK=KE ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
⇒ góc BKA = góc BKE ( 2 góc tương ứng )
Có góc BKA + góc BKE = \(^{180^o}\)( kề bù )
mà góc BKA = góc BKE
⇒ góc BKE = \(\frac{^{180^0}}{2}\) = \(^{90^0}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD là trung trực của AE
b) Có △BAD=△DBE ⇒ AD=DE ( 2 cạnh tương ứng )
Xét △ADF và △DEC có :
góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh )
AD=DE ( cmt )
⇒ △ADF =△DEC ( góc nhọn - cạnh góc vuông )
⇒ AF = EC ( 2 cạnh tương ứng )
Có : BA+AF=BF
BE+EC=BC
mà BA=BE ( cma ) , AF=EC (cmt ) ⇒BF = BC ⇒ △BCF cân tại B