K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ =\sqrt{6^2+8^2}=10\)

13 tháng 3 2022

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC có

BC2= AC2+AB2

hay AC2+AB2 = BC2

82+62= BC2

64+ 36= 100

BC2= 100

BC = √100 = 10 (cm)

11 tháng 2 2018

Ap dụng định lý Pytago ta có:

        \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)

14 tháng 2 2018

Ta có hình vẽ:  A H B C

 Áp dụng định lý Pitago. Ta có:

BC2 = AB2 + AC2 <=> 62 + 82 = 100 cm2

100 = 10 x 10

=> BC = 10 cm

 Áp dụng công thức Heron để tính chiều cao. Ta có:

  \(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)  (p là chu vi, S là diện tích, a,b,c là độ dài 3 cạnh)

  Ta có: Chu vi tam giác là: 6 + 8 + 10 =24 cm

Vậy \(S=\sqrt{24\left(24-6\right)\left(24-8\right)\left(24-10\right)}=48\sqrt{42}\)

   Để tính chiều cao AH, ta lấy 2 lần diện tích chia cho đáy ( BC) sẽ có được chiều cao

2 lần diện tích là: \(48\sqrt{42}.2=96\sqrt{42}\)

\(\Rightarrow AH=96\sqrt{42}:10=\frac{24\sqrt{42}}{25}\)

 Độ dài cạnh BH là:  (Bạn tự làm)

Độ dài cạnh HC là: (Bạn tự làm nhé)

3 tháng 2 2020

kẻ BH _|_ BC tại H 

xét tam giác ABH vuông tại H 

=> góc ABH + góc BAC = 90  (đl)

góc BAC = 60 (gt)

=> góc ABH = 30 ; xét tam giác ABH vuông tại H 

=> AH = BA/2 (định lí)

=> AB = 2AH                                                                 (1)

xét tam giác ABH vuông tại H 

=> AB^2 = AH^2 + BH^2 (đl pytago)

=> BH^2 = AB^2 - AH^2                                                (2)

xét tam giác BHC vuông tại H 

=> BC^2 = HC^2 + BH^2 (đl Pytago)

HC = AC - AH

=> BC^2 = (AC - AH)^2 + BH^2  

=> BC^2 = AC^2 - 2AC.AH + AH^2 + BH^2       và (1)(2)

=> BC^2 = AC^2 - AB.AC + AH^2 + AB^2 - AH^2

=> BC^2 = AB^2 + AC^2 - AB.AC

1 tháng 3 2019

Thưa bạn, bạn ăn j mik cho

Định lí Pytago là gì?

Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại. Định lý có thể viết thành một phương trình liên hệ độ dài của các cạnh là ab và c, thường gọi là "công thức Pytago":

{\displaystyle a^{2}+b^{2}=c^{2},}

với c là độ dài cạnh huyền và a và b là độ dài hai cạnh góc vuông hay còn gọi là cạnh kề.

Ta có:

Tam giác ABC vuông tại B => AB và BC là cạnh góc vuông, AC là cạnh huyền

Vậy áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC:

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

Thiếu điều kiện:

1. Là tam giác phải cân hay phải thêm 1 số điều kiện liên quan tới tam giác

2. Là thêm độ dài 1 cạnh bất kì

Nếu chỉ có 1 cạnh thì cho dù là thiên tài cũng ko lập luận ra được!

#Thông#

1 tháng 3 2019

Công thức Pytago là :

a2+b2=c2

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+BC+AC=8+6+10=24\left(cm\right)\)

22 tháng 11 2016

Bài 4:

Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM)   (2 góc trong cùng phía)
Mà  là góc ngoài của  nên 
 
 
 AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
  (2 góc so le trong)

Xét  và  có:
 
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
 (ch/minh trên)
  (cạnh góc vuông - góc nhọn)  DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét  và  có:

HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)

  (2 cạnh góc vuông)   (2 góc tương ứng)
 BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác:   BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)

14 tháng 3 2020

ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc