K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

      \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (gt)

         AB = BE (gt)

           BD chung

\(\Delta\)ABD = \(\Delta\) EBD (c-g-c)

⇒AD = DE

⇒ \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 900

\(\widehat{DEC}\) = 1800 - 900 = 900

Xét tam giác ADI và tam giác EDC có:

\(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{DEC}\)  = 900 (cmt)

AD = DE (cmt)

AI = EC (gt)

⇒ \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)EDC (c-g-c)

⇒ D1 = D4

Mà D2 + D3 + D4 = 1800

⇒ D1 + D2 + D3 = 1800

⇒ \(\widehat{IDE}\) = 1800

⇒ I;D;E thẳng hàng (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

 

22 tháng 12 2023

loading... Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

AB = BE (gt)

∠ABD = ∠EBD (cmt)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DE ⊥ BC

Do AI = EC (gt)

AB = BE (gt)

⇒ BI = AI + AB = BE + EC = BC

∆BCI có:

BI = BC (cmt)

⇒ ∆BCI cân tại B

Mà BD là tia phân giác của ∠ABC

⇒ BD là tia phân giác của ∠IBC

⇒ BD là đường cao của ∆BCI

Lại có:

CA ⊥ AB (∆ABC vuông tại A)

CA ⊥ BI

⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCI

⇒ ID là đường cao thứ ba của ∆BCI

⇒ ID ⊥ BC

Mà DE ⊥ BC (cmt)

⇒ I, D, E thẳng hàng

6 tháng 7 2018

Câu d nè bn.

d, ✳️ Xét ∆ ABC vuông tại A có góc ACB= 30° (gt)

➡️Góc ABC = 60°

mà ∆ BFC cân tại B (BI là đg phân giác đồng thời là đg cao)

➡️∆ BFC đều

➡️BC = FC = FB

✳️ Xét ∆ ABC vuông tại A có góc ACB = 30° (gt)

➡️AB = 1/2 BC (t/c)

➡️BC = 2 AB

Theo Pitago ta có: 

BC 2 = AB 2 + AC 2

➡️(2 AB) 2 = AB 2 + AC 2 

➡️4 AB 2 - AB 2 = AC 2

➡️3 AB 2 = AC 2

➡️3 AB 2 = 25

➡️AB 2 = 25 ÷ 3 = 25/3

Vậy ta có: BC 2 = 25/3 + 25 = 100/3

➡️BC = √100/3

mà BC = FC (cmt)

➡️FC = √100/3

Vậy đó, hok tốt nhé

24 tháng 7 2019

A B C D E I O

a, xét tam giác BAE và tam giác BDE có : BE chung

góc ABE = góc DBE do BE là phân giác của góc ABC (gt)

AB = BD (gt)

=> tam giác BAE = tam giác BDE (c-g-c)

b, tam giác BAE = tam giác BDE (câu a)

=> góc BAE = góc BDE (đn)

mà óc BAE = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc BDE = 90 

=> ED _|_ BC (đn)

c, tam giác BAE = tam giác BDE (Câu a)

=> AE = DE (đn)

d,  gọi BE cắt CI tại O 

AB = BD (gt)

AI = DC (gt)

AB + AI = BI 

BD + DC = BC

=> BI = BC 

xét tam giác IOB và tam giác COB có : OB chung

góc IBO = góc CBO do BO là phân giác của góc IBC (gt)

=> tam giác IOB = tam giác COB (c-g-c)

=> góc IOB = góc COB (đn)

mà góc IOB + góc COB = 180 (kb)

=> góc IOB = 180 : 2 = 90 

=> BO _|_ CI (đn)

CA _|_ AB do góc BAC = 90 

xét tam giác IBC 

=> ID _|_ BC (tc)

mà ED _|_ BC (câu b)

=> I; E; D thẳng hàng

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc CB

c: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>F,D,E thẳng hàng