Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC vuông tại A,AB=4,5 cm;AC=6cm,trung tuyến AM.Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt tia AM tại Na,Tính BCb,C/m AN=2AMc,Phân giác của góc BAC cắt BC tại D.C/m D nằm giữa B và M
cho tam giác ABC vuông tại A,AB=4,5 cm;AC=6cm,trung tuyến AM.Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt tia AM tại Na,Tính BCb,C/m AN=2AMc,Phân giác của góc BAC cắt BC tại D.C/m D nằm giữa B và M
Ay ra mk mới học lớp 6 thui
Bạn tự vẽ hình nha, mk ko biết cách up hình lên dc
a) Áp dụng đ lí Pitago vào tg vuông ABC ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow\) \(BC^2=4,5^2+6^2\)
\(\Rightarrow BC^2=56,25\)
\(\Rightarrow BC=7,5\)
Vậy BC = 7,5 (cm)
mk o trã lời câu hỏi này mà mk trả lời câu hôm qua bn hỏi
thông cảm nha!mk ở thể gửi câu trả lời đúng câu hỏi của nó vì mk găp 1 vài vấn đề
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
a: \(AB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có
BM chung
góc ABM=góc NBM
=>ΔBAM=ΔBNM
=>MA=MN
c: Xét ΔBDC có
BE là đừog cao, là phân giác
nên ΔBDC cân tại B
=>BD=BC
BA+AD=BD
BN+NC=BC
mà BD=BC; BA=BN
nên AD=NC
tự kẻ hình nha
a) vì tam giác ABC cân A=> AB=AC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
A1=A2(gt)
AB=AC(cmt)
AM chung
=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)
=> AMB=AMC(hai góc tương ứng)
mà AMB+AMC=180 độ( kề bù)
=> AMB=AMC=180/2=90 độ=> AM vuông góc với BC
b) từ tam giác AMB= tam giác AMC=> BM=CM( hai cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm BC=> AM là trung tuyến
BQ là trung tuyến
mà AM giao BQ tại G=> G là trọng tâm của tam giác ABC
c) ta có BC=BM+CM mà BM=CM=> BM=CM=BC/2=18/2=9 cm
ta có AM^2=AB^2-BM^2=15^2-9^2=225-81=144=12^2=> AM=12
vì G là trọng tâm của tam giác ABC=> AG=2/3AM=> AG=12*2/3=8 cm
d) vì MD//AC=> CAM=AMD( so le trong)
mà CAM=BAM(gt)
=> BAM=AMD=> tam giác AMD cân D=> AD=DM
vì tam giác ABM vuông tại M=> ABM+BAM=90 độ=> ABM=90 độ-BAM
vì AMD+DMB=AMB=> DMB=90 độ-AMD
mà AMD=BAM (cmt)
=> DMB=ABM=> tam giác DMB cân D=> BD=DM=> BD=AD=> D là trung điểm AB=> DC là trung tuyến
mà G là trọng tâm => G thuộc CD=> D, G, C thẳng hàng
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(BC^2=4,5^2+6^2=56,25\)
=>\(BC=\sqrt{56,25}=7,5\left(cm\right)\)
b: CN\(\perp\)CA
AB\(\perp\)CA
Do đó: CN//AB
Xét ΔMCN và ΔMBA có
\(\widehat{MCN}=\widehat{MBA}\)(hai góc so le trong, CN//AB)
CM=BM
\(\widehat{CMN}=\widehat{BMA}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMCN=ΔMBA
=>MN=MA
=>M là trung điểm của AN
=>AN=2AM
c: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{4,5}=\dfrac{CD}{6}\)
mà BD+CD=BC=7,5
nên \(\dfrac{BD}{4,5}=\dfrac{CD}{6}=\dfrac{BD+CD}{4,5+6}=\dfrac{7.5}{10.5}=\dfrac{5}{7}\)
=>\(BD=5\cdot\dfrac{4.5}{7}=\dfrac{22.5}{7}=\dfrac{45}{14}\left(cm\right)\)
Vì ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến
nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=3,75\left(cm\right)\)
Vì \(BD=\dfrac{45}{14}< \dfrac{52.5}{14}=BM\)
nên D nằm giữa B và M