Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi S là diện tích .
Nối N với C , Mvới B ta được :
Ta có :S tam giác ANM =MNB= S tam giác MNC
(Vì 2 tam giác này có chung đáy NM và có chung chiều cao của hình thang MNBC )
Mà : S tam giác ABM =S tam giác ANM +S tam giác NBM
S tam giác ANC= S tam giác ANM + S tam giác NMC
=> S tam giác ABM = Stam giác ANC
S tam giác ABM =1/3 S tam giác ABC = 283,5x1/3 = 94,5 cm2
( Vì 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC mà AM= 1/3 AC )
=> S tam giác ANC = 94,5 cm2
Mà S tam giác ANM = 1/3 Stam giác ANC = 94,5 x 1/3 = 31,5 cm2
( Vì 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AC mà AM =1/3 AC)
=> S hình thang MNBC = S tam giác ABC - S tam giác ANM = 283,5 - 31,5 = 252 cm2
Bài giải
Ta có hình vẽ:
Ta có:
_______________________________
HI=PN(Vì:IM song song AC)
S HTG ACI = AC * HI S HTG ACI= S HTG ANC
2 ______>> Tương tự : S HTG ABI = S HTG AMB
S HTG ANC = AC * PN
2
_________________________________
¼ HTG ABC = S HTG AMB = S HTG ANC
Vì cùng có chiều cao là AN, đáy là ¼ BC nên S HTG ANC = S HTG ABM .
Ta có:
S HTG ANC = S HTG AMB =S HTG ABI = S HTG AMB .
S 1 HTG trong số các hình trên (hay S HTG IAC và IAB) là:
500 : 4 = 125 (cm2)
S HTG IBC là :
500 – (125 * 2) = 250 (cm2)
Đáp số: 125cm2;
250cm2
k giúp mk vs ak
Ta có: ΔCAB vuông tại A
=>\(CA^2+AB^2=CB^2\)
=>\(CB^2=36^2+48^2=3600\)
=>\(CB=\sqrt{3600}=60\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có MN//AB
nên \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CN}{CB}=\dfrac{CM}{CA}\)
=>\(\dfrac{CN}{60}=\dfrac{CM}{48}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(CN=60\cdot\dfrac{2}{3}=40\left(cm\right);CM=\dfrac{2}{3}\cdot48=32\left(cm\right)\)
Ta có: CM+MA=CA
=>MA+32=48
=>MA=16(cm)
Ta có: MN//AB
AB\(\perp\)AC
Do đó: MN\(\perp\)AC
=>ΔCMN vuông tại M
=>\(S_{CMN}=\dfrac{1}{2}\cdot24\cdot32=12\cdot32=384\left(cm^2\right)\)
Vì ΔABC vuông tại A
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot36\cdot48=864\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(S_{CMN}+S_{AMNB}=S_{ABC}\)
=>\(S_{AMNB}+384=864\)
=>\(S_{AMNB}=480\left(cm^2\right)\)
Nối A với N . Ta có tam giác NCA có MN là chiều cao , vì MN // AB nên MN cũng vuông góc với CA
Diện tích tam giác NCA là :
32 x 16 : 2 = 256 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là :
24 x 32 : 2 = 384 ( cm2)
Diện tích tamn giác NAB là :
384 - 256 = 128 ( cm2)
Chiều cao NK hạ từ đỉnh N xuống cạnh AB dài :
128 x 2 : 24 = \(10\frac{2}{3}\)( cm )
Vì MN // Ab nên tứ giác MNBA là hình thang vuông . Vậy NK cũng là chiều cao của hình thang MNBA . Do đó MA cũng bằng \(10\frac{2}{3}\)cm
A C B M N
nối A với N
S(ABC) = AB x AC : 2 = 24 x 32 : 2 = 384 cm2
S(ANC) = NM x AC : 2 = 16 x 32 : 2 = 256 cm2
=> S(ANB) = S(ABC) - S(ANC) = 384 - 256 = 128 cm2
MA là đường cao tam giác ANB
=> đọ dài MA là: S(ANB) x 2 : AB = 128 x 2 : 24 = 32/3 cm
ĐS:...
Vì tam giác ABC vuông tại A
Hay góc BAC=90° (1)
M là trung điểm của AC nên:
AM=MC
Theo đề bài, M kẻ MN//AB cắt BC tại N
=>MN_|_AC. Hay góc AMN=góc MNC= 90° (2)
Từ N kẻ NE//AC cắt AB tại E
Nên NE//AE(do M là trung điểm AC)
=>NE_|_AB. Hay góc AEN=góc BEN=90° (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra:
Tứ giác AMNE là hình chữ nhật
=>AM=NE=AC/2 và MN=EA=AB/2
=>MN=AB/2=16/2=8 (cm)
Vậy MN=8 (cm)