Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, xét tam giác abc vuông tại a
theo đlí pytago có
\(bc=\sqrt{ab^2+ac^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
b,
xét tam giác abm và tam giác bkm có
góc bam=góc bkm(gt)
bm chung
góc abm=góc kbm(gt)
=>tam giác abm = tam giác bkm(gcg)

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

A B C M E K
Cm: Xét t/giác BAM và t/giác BEM
có góc A = góc MEB = 900 (gt)
BM : chung
góc ABM = góc MBE (gt)
=> t/giác BAM = t/giác BEM (ch -gn)
b) Ta có: t/giác BAM = t/giác BEM (cmt)
=> AB = BE (hai cạnh tương ứng)
=> t/giác BAE là t/giác cân tại B
c) Do t/giác BAM = t/giác BEM (cmt)
=> AM = EM (hai cạnh tương ứng)
Ta có: góc BAM + góc MAK = 1800
=> góc MAK = 1800 - 900 = 900 => góc MAK = góc MEC
Xét t/giác AMK và t/giác EMC
có góc MAK = góc MEC = 900 (cmt)
AM = EM (cmt)
góc AMK = góc EMC (đối đỉnh)
=> t/giác AMK = t/giác EMC (g.c.g)
=> AK = EC (hai cạnh tương ứng)
Mà AB + AK = BK
BE + EC = BC
và AB = BE (Cmt)
=> BK = BC => t/giác BKC là t/giác cân tại B

5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
Bạn tự vẽ hình nhé!
a) CM tam giác ABM = tam giác KBM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AM=AK (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AMK cân tại M (dhnb)
b) Vì tam giác AMK cân tại M (cmt)
=> góc MAK = góc MKA (tính chất)
+) Xét tam giác ADK có góc ADK = 90 độ (gt)
=> góc DAK + góc DKA = 90 độ (định lí) (1)
+) Ta có: góc BKM = 90 độ (gt)
hay góc DKA + góc MKA = 90 độ (2)
+) Từ (1) và (2) => góc DAK = góc MKA
mà góc MAK = góc MKA (cmt)
=> góc DAK = góc MAK
=> AK là phân giác của góc DAC (định nghĩa)