Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên ΔABC cân tại A
hay AB=AC
b: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đo: ΔABD=ΔACE
c: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên AD=AE
Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
a) áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A có:
AB2+AC2=BC2
=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{100-36}=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\left(AC>0\right)\)
câu a hơi kì nhỉ , theo mk thì phải là tam giác ABM = tam giác DCM chứ
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\)có :
AM=DM ( gt )
BM=MC ( gt )
\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) ( 2 góc đối đỉnh )
do đó \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\) ( c.g.c )
b) Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( c/m trên )
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
nên AB // BC
sao mà khổ vậy
mẹ em là giáo viên toán mà em không hỏi lại chui lên đây hỏi
chị chịu em luôn
A B C M D H K
a)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔABC vuông tại A, ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
⇔ \(AB^2+6^2=10^2\)
⇒ \(AB^2=64\)
⇔ \(AB=8\) \(\left(cm\right)\)
b)
Xét ΔBDM và ΔACM có:
DM = CM (gt)
BM = AM (M là trung điểm của AB)
\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\) (đối đỉnh)
⇒ \(\Delta BDM=\Delta ACM\) (c.g.c)
⇒ BD = AC (2 cạnh tương ứng)
⇔ BD = 6 (cm)