Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: BC=10cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó:ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
BC^2 = AC^2 + BA^2
= 8^2 + 6^2
= 64+36= 100
BC^2 = \(\sqrt{100}\)
⇒BC = 10
CHU VI HÌNH TAM GIÁC LÀ: 10+8+6=24(cm)
xét tam giác ΔABD vs ΔHBD cs
góc A = góc H = 90 độ
AD cạnh chung
góc B1 = góc B2
nên ΔABD = ΔHBD ( ch-gn)
xét ΔHDC cs góc H = 90 độ
⇒DH < DC ( do DC là cạnh huyền )
mà DH = DA ( ΔABD = ΔHBD )
nên DC > DA
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
Chu vi của tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)
a: BC=10cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
c: ta có: ΔABD=ΔEBD
nên BA=BE
hay ΔBAE cân tại B
d: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABD=ΔHBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
d: BK=BA+AK
BC=BE+EC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
=>góc BKC=góc BCK
a: AC=4cm
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó; ΔBAD=ΔBHD
c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a: AC=4cm
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó; ΔBAD=ΔBHD
c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a. Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông, ta có
BC2=AB2+AC2
= 36 + 64 = 100
=> BC = 10 cm
chu vi tam giác ABC là: 36+64+100=200(cm)
a: BC=10cm
C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
góc ABD=góc HBD
=>ΔABD=ΔHBD
b: ΔBAD=ΔBHD
=>DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(CB=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)
b, Xét tam giác ABD và tam giác HBD có
^BAD = ^BHD = 900
BD _ chung
^ABD = ^HBD
Vậy tam giác ABD = tam giác HBD (ch-gn)
c, Ta có AD = HD ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác DHC vuông tại H
=> HD < DC ( HD là cạnh góc vuông ; DC là cạnh huyền )
=> AD < DC