K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có: 

AB+AC>BC(BĐT tam giác)

b: Xét ΔABC có AB+AC>BC(BĐT tam giác)

d: (AB+AC)^2=AB^2+AC^2+2*AB*AC

=BC^2+2*AH*BC<BC^2+2*AH*BC+AH^2=(BC+AH)^2

=>AB+AC<AH+BC

29 tháng 4 2020

Vì BE = AB (gt) => △ABE cân tại B => AB = BE và BAE = BEA

Vì EK ⊥ AC (gt) mà AB ⊥ AC 

=> EK // AB (từ vuông góc đến song song)

=> KEA = BAE 

Mà BAE = BEA (cmt)

=> KEA = BEA

Xét △HAE vuông tại H và △KAE vuông tại K

Có: AE là cạnh chung

      HEA = KEA (cmt)

=> △HAE = △KAE (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

Xét △EKC vuông tại K có: KC < EC (quan hệ cạnh)

Ta có: AC = AK + KC = AH + KC < AH + EC

Xét △HBA vuông tại H có: AH < AB (quan hệ cạnh)

Ta có: AH + BC = AH + EC + BE > AC + BE = AC + AB 

12 tháng 5 2017

nhieu bai qua inh ko viet duoc cho minh de khac di 

23 tháng 3 2016

1.

Ta có : AC<AD (vì : D là tia đối của tia BC )

=> HD<HC

3. 

Ta có : AB+AC>AH (vì : tog 2 cah cua tam giác luôn lớn hơn cah con lại)

Mà : 1/2AH<AB+AC

=> AB+AC>2AH

4.

Ta có : ko hiu

23 tháng 3 2016

bạn giải bài 3 mik hk hiu, bn viết rõ rak dc hk

24 tháng 1 2019

1. A B C D E

Chọn điểm D như hình vẽ. Gọi E là giao điểm của AB và DC. 

Ta có: \(\widehat{ADE}\)là góc ngoài của tam giác ADC => \(\widehat{ADE}>\widehat{ACD}\)(1)

Tương tự \(\widehat{BDE}>\widehat{BCD}\)(2)

(1), (2) => \(\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\)

=> \(\widehat{ABC}>\widehat{ABD}=\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)

=> AC>AB

27 tháng 1 2019

A B C H

Xét tam giác ABC vuông tại A

Theo BĐT tam giác: \(AB< AC+BC\)

Và tam giác AHC vuông tại H có: \(AC< AH+CH\) (1)

\(\Rightarrow AB+AC< \left(AH+BC\right)+\left(AC+CH\right)\)

Hay \(AB+AC< \left(AH+CH+BH\right)+\left(AC+CH\right)\)

Hay \(AB+AC< AH+2CH+BH+AC\)

Bớt AC ở cả hai vế: \(AB< AH+2CH+BH\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AB+AC< 2AH+2CH+BH+CH\)

Hay \(AB+AC< 2AH+2CH+BC\)

Tới đây bí rồi.