K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

a, sửa đề : cm AB là tiếp tuyến bạn nhé 

Vì tam giác ABC vuông cân tại A

=> AB vuông AC 

Vì AB vuông AC ; A thuộc AB ; A thuộc (O;AC/2) 

=> AB là tiếp tuyến của (O) 

b, ^ADC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính ) 

hay tam giác ABC vuông cân tại A; AD là đường cao 

Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}=\frac{2}{a^2}\Rightarrow AD=\frac{a}{\sqrt{2}}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Theo Pytago tam giác ADC vuông tại D

\(DC=\sqrt{AC^2-AD^2}=\sqrt{a^2-\frac{2a^2}{4}}=\sqrt{\frac{2a^2}{4}}=\frac{a}{\sqrt{2}}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

=> AD = DC, xét tam giác ADC có ^ADC = 900 ; AD = DC ( cmt ) 

Vậy tam giác ADC vuông cân tại D

c, Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{a^2+a^2}=\sqrt{2}a\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD

Xét tam giác ADC có : I là trung điểm DC ; Q là trung điểm AC

=> QI là đường trung bình tam giác ADC => QI // AD 

Theo hệ quả Ta lét : \(\frac{CI}{CD}=\frac{CQ}{AC}\)( mà \(CQ=\frac{AC}{2}=\frac{a}{2}\)

\(\Rightarrow CI=\frac{CQ.CD}{AC}=\frac{\frac{a}{2}.\frac{a\sqrt{2}}{2}}{a}=\frac{\frac{a^2\sqrt{2}}{4}}{a}=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

Ta có : \(BC.CI=\frac{a\sqrt{2}}{4}.\sqrt{2}a=\frac{2a^2}{4}=\frac{a^2}{2}\)

Vậy ta có đpcm 

29 tháng 11 2021

Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A nội tiếp đường tròn (O;R) nên O là trung điểm của BC.

\(\Rightarrow BC=2OB=2R=2.3=6\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AC=BC.\sin B\)\(=6.\frac{2}{3}=4\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=6^2-4^2=36-16=20\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\left(cm\right)\)(1)

Ta có \(AC=4cm=\sqrt{16}cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AB>AC\)

Xét đường tròn (O) có 2 dây AB, AC và \(AB>AC\left(cmt\right)\Rightarrow\)Dây AB gần tâm hơn dây AC (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)

b) Dễ thấy O là trung điểm BC và OI//AC\(\left(\perp AB\right)\)\(\Rightarrow\)I là trung điểm AB\(\Rightarrow\)OI là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow OI=\frac{AC}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Mặt khác I là trung điểm AB \(\Rightarrow IB=\frac{AB}{2}=\frac{\sqrt{20}}{2}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

29 tháng 11 2021

Xét đường tròn (O) 

sinB = \(\frac{AC}{BC}=\frac{2}{3}\)(*) 

mà BC là đường kình, O là trung điểm => OC = 3 cm => BC = 2OC = 6 cm 

Thay vào (*) ta được : \(\frac{AC}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow AC=4\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{36-16}=2\sqrt{5}\)cm

Gọi d(O;AB) = OH ; d(O;AC) = OK 

Ta có AC > AB ( 4 > \(2\sqrt{5}\)) => OK < OH 

b, đề có sai ko bạn 

Nếu ABC vuông tại A => AC vuông AB 

OH vuông AB => OH // AC mà qua O kẻ đường thẳng song song AC cắt AB tại I ??? 

5 tháng 4 2020

a) Do MA=MB zà AB zuông góc zới DE tại M nên ta có

DM=ME=> ADBE là hình bình hành

mà BD=BE ( AB là đường trung trực của DE )

=> ADBE là hình thoi

b) BC là đường kính ; I thuộc (O')

nên góc BID=1v

mà góc DMB=1v(gt) 

=>  góc BID+DMB=2v

=> đpcm

c)Do AEBD là hình thoi => BE//AD mà AD zuông góc zới DC ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=>BE zuông góc zới DC, CM zuông góc zới DE (gt) 

Do BIC=1v => BI vuông góc với DC.

QUa 1 điểm B có 2 đường thẳng BI và BE cùng vuông góc với DC \(n^anBI\equiv BE\)hay B;I;E thẳng hàng (dpcm)

Do M là trung điểm của DE , tam giác EID zuông ở I => MI là đường trung tuyến ứng zới cạnh huyền của tam giác zuông DEI

=> MI=MD (dpcm)

d) 

 tam giác MCI ~ tam giác DCB  ( góc C chung , góc BDI  =góc IMB cùng chắn cung MI do DMBI nội tiếp)

=> dpcm ( chắc bạn biết làm đoạn này)

e) ta có tam giác O'IC cân ở O' => O'IC=góc O'Ci

tam giác MDI cân ở M =: góc MID= góc MDI

từ đó suy ra góc MID + O'IC= MDI+ góc O'CI=1v

zậy MI zuông góc zới O'I tại I nằm trên đường tròn (O')

=> MI là tiếp tuyến của (O')

7 tháng 5 2021

dWoSEOi.png

a) Vì \(\hept{\begin{cases}MI\perp AB\\MK\perp AC\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AIM}=90^0\\\widehat{AKM}=90^0\end{cases}}}\)

Xét tứ giác AIMK có \(\widehat{AIM}+\widehat{AKM}=180^0\)mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác AIMK

\(\Rightarrow AIMK\)nội tiếp ( dhnb )

b)  Vì \(MP\perp BC\Rightarrow\widehat{MPC}=90^0\)

Xét tứ giác MPCK có \(\widehat{MPC}+\widehat{MKC}=180^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác MPCK

\(\Rightarrow MPCK\)nội tiếp ( dhnb)

\(\Rightarrow\widehat{MPK}=\widehat{MCK}\)(1)

Vì AC là tiếp tuyến của (O) tại C; BC là dây cung

\(\Rightarrow\widehat{MCK}=\widehat{MBC}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\right)\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{MPK}=\widehat{MBC}\)

7 tháng 5 2021

Thanks bạn