\(\perp\)AB, MP
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

a)xét tứ giác ADME có

CÂB =AÊM=góc ADM=900

=>ADME là hcn

b)vì MA là đg trung tuyến nên MA=MC=MB

xét tam giác CMA có

CM=MA(cmt)

CÊM=AÊM=900

EM là cạnh chung

=>...(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>CE=EA

mà EA=MD(EAMD là hcn) nên CE=MD (1)

ta có MA=MC(cmt)

mà MA=ED(EAMD là hcn)

=>MC=ED (2)

xét tứ giác CMDE có CE=MD,CM=ED( 1 và 2)

=>CMED là hbh

c)

xét tam giác MDB vuông tại D có DI là trung tuyến nên MI=IB=ID

xét tứ giác MKDI có

KM=KD(K là giao điểm hai dg chéo của hcn)

KM=MI(vì MA=MB mà K và I lần lượt là trung điểm của chúng)

MI=ID(cmt)

=>KMID là thoi

mà KI là đg chéo của góc I nên KI cũng là p/g của góc I

(ck hk tốt nhé)

1 tháng 2 2017

A B C N P M K E F H I

Gọi giao điểm của BK và NH là I

+)

MNA = NAP = APM = 900 (gt)

=> ANMP là hcn

+)

M là trung điểm của BC (gt)

MN // AC (MN _I_ AB và AC _I_ AB)

=> N là trung điểm của AB

=> NA = NB

+)

M là trung điểm của BC (gt)

MP // AB (MP _I_ AC và AB _I_ AC)

=> P là trung điểm của AC

=> PA = PC

+)

AN = MP (ANMP là hcn)

AN = NB (chứng minh trên)

=> MP = NB

mà MP // NB (chứng minh trên)

=> BMPN là hbh

+)

E là trung điểm của BM (gt)

F là trung điểm của AM (ANMP là hcn)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABM

=> EF // AB

=> ABEF là hình thang

BM = PN (BMPN là hbh)

AM = PN (ANMP là hcn)

=> BM = AM

BE = EM = BM : 2 (E là trung điểm của BM)

AF = FM = AM : 2 (F là trung điểm của AM)

mà BM = AM (chứng minh trên)

=> BE = EM = AF = FM

=> ABEF là hình thang cân

+)

F là trung điểm của NP (ANMP là hcn)

=> NF = NP : 2

EM = BM : 2 (E là trung điểm của BM)

mà NP = BM (BMPN là hbh)

=> NF = ME

mà NF // ME (BMPN là hbh)

=> MENF là hbh

mà EM = MF (chứng minh trên)

=> MENF là hình thoi

+)

AH _I_ BC (gt)

AH // KM

=> KM _I_ BC tại M là trung điểm của BC

=> KM là đường trung trực của BC

=> KB = KC

=> Tam giác KBC cân tại K

=> KBC = KCB

Tam giác HAB vuông tại có HN là đường trung tuyến (N là trung điểm của BC)

=> HN = AB : 2

mà BN = AB : 2 (N là trung điểm của BC)

=> HN = BN

=> Tam giác NBH cân tại N

=> NBH = NBH

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

Tam giác IBH có:

BIH + IBH + IHB = 1800

BIH + ACB + ABC = 1800

BIH + 900 = 1800

BIH = 1800 - 900

BIH = 900

=> NH _I_ KM tại I

1 tháng 2 2017

bạn tự vẽ hình nhé!

Tứ giác ANMP có :

góc A = góc N = góc P = 90 độ

=> ANMP là hình chữ nhật