Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) Dễ thấy \(E\)là trực tâm của tam giác \(ACE\)(do là giao của hai đường cao \(DK,CH\)).
suy ra \(AE\perp CD\).
Để chứng minh \(BM//CD\)ta sẽ chứng minh \(AE\perp BM\).
Ta có:
\(\widehat{CAH}=\widehat{CBA}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{ACB}\))
suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{ABM}\)
mà \(\widehat{CAE}+\widehat{EAB}=\widehat{CAB}=90^o\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{EAB}=90^o\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)
do đó \(BM\perp AE\).
Từ đây ta có đpcm.
1: Xét ΔAEI vuông tại I và ΔBEH vuông tại H có
góc AEI=góc BEH
=>ΔAEI đồng dạng với ΔBEH
2: Xét ΔBAF và ΔBKF co
BA=BK
góc ABF=góc KBF
BF chung
=>ΔBAF=ΔBKF
=>góc BKF=90 độ
=>FK vuông góc BC
=>FK//AE
Xét ΔBAK có
AH,BI là đường cao
AH cắt BI tại E
=>E là trực tâm
=>KE vuông góc AB
=>KE//AF
ΔBAK cân tại B
mà BI là đường cao
nên BI là trung trực của AK
=>EA=EK
Xét tứ giác AEKF có
KE//AF
FK//AE
EK=EA
=>AEKF là hình thoi
a: Xét ΔIKC vuông tại K và ΔBAC vuông tại A có
góc C chung
=>ΔIKC đồng dạng với ΔBAC
b: góc IKB+góc IAB=180 độ
=>AIKB nội tiếp
=>gó BKA=góc BIA
=>góc AKC=góc BIC
a: Xét ΔBHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
góc BIH=góc AIK
=>ΔBHI đồng dạng vói ΔAKI
=>IB*IK=IA*IH
b: góc BHA=góc BKA=90 độ
=>BHKA nội tiếp
=>góc BAH=góc BKH
BHKA nội tiếp là gì vậy bạn mình chưa hiểu lắm